Đôi bờ giới tuyến và khát vọng Bắc Nam sum họp một nhà

'Đôi bờ giới tuyến (1954-1967)' là nơi hội tụ của nỗi đau chia cắt và khát vọng thống nhất đất nước của dân tộc, cũng như vươn đến đỉnh cao của chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong thời kỳ 1954-1975.

Chiến thắng Điện Biên Phủ và Hiệp định Geneve là cơ sở để phát triển ngoại giao Việt Nam

70 năm đã trôi qua song những bài học kinh nghiệm từ những sự kiện trọng đại này vẫn còn nguyên giá trị, là cơ sở để phát triển nền ngoại giao Việt Nam và đẩy mạnh hội nhập quốc tế, với mục tiêu bảo tiêu bảo vệ độc lập dân tộc, gìn giữ ước mơ hòa bình của các thế hệ đi trước.

Hiệp định Geneva – Điểm tựa lịch sử

Cách đây 70 năm, Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam được ký kết, mở ra thắng lợi to lớn kết thúc 9 năm kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam, đã trở thành mốc son chói lọi của nền ngoại giao cách mạng non trẻ dưới sự lãnh đạo của Đảng. Cho tới tận ngày nay, những bài học từ đàm phán, ký kết và thực thi Hiệp định Geneve vẫn còn nguyên giá trị đối với công cuộc xây dựng, phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc.

Hội nghị Genève: Đỉnh cao thắng lợi của ngoại giao Việt Nam

Ngày 21-7-1954, Hội nghị Genève họp phiên bế mạc và thông qua 'Tuyên bố cuối cùng' về hiệp định lập lại hòa bình ở Đông Dương. Đó là kết quả của cuộc đấu tranh đầy khó khăn, gian khổ của nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh; đồng thời, đó cũng là thắng lợi to lớn của nền ngoại giao Việt Nam Dân chủ Cộng hòa non trẻ, để lại nhiều kinh nghiệm quý báu đối với sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước hiện nay.

Ý nghĩa quan trọng của Hiệp định Geneva

Xuyên suốt lịch sử ngành ngoại giao cách mạng của Việt Nam, Hiệp định Geneva về Đông Dương được đánh giá là nấc thang quan trọng trong tiến trình đi tới độc lập, tự do của đất nước, là sự thử thách bản lĩnh của nền ngoại giao non trẻ. Bảy mươi năm trôi qua, thời gian càng lùi xa, càng tôn vinh ý nghĩa và những bài học kinh nghiệm của Hiệp định Geneva.

6 bài học quan trọng từ Hiệp định Geneva

Việc đàm phán, ký kết Hiệp định Geneva năm 1954 đã tạo tiền đề để nhân dân ta thực hiện khát vọng hòa bình, độc lập, thống nhất và phát triển đất nước phồn vinh.

Ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam

Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam cùng với Hiệp định Sơ bộ và Hiệp định Paris đã trở thành 3 văn kiện ngoại giao quan trọng nhất trong 2 cuộc kháng chiến chống xâm lược của dân tộc ta.

Hiệp định Geneva: Khẳng định vai trò lãnh đạo tiên quyết của Đảng Cộng sản Việt Nam

Hiệp định Geneva năm 1954 về đình chiến ở Đông Dương đã cho thấy rõ vai trò tiên quyết của Đảng Cộng sản Việt Nam, do Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo.

Đối ngoại góp phần khẳng định vị thế quốc gia - dân tộc

Đối nội và đối ngoại là hai vấn đề có mối quan hệ hữu cơ, biện chứng, tác động qua lại, hỗ trợ lẫn nhau như hai cái cánh của một con chim, tạo thế và lực cho nhau. Trong đó, đối ngoại ngày nay không chỉ là sự nối tiếp của chính sách đối nội, mà còn là một động lực mạnh mẽ cho sự phát triển của các quốc gia - dân tộc (Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng).

Kỷ niệm 70 năm Ngày ký Hiệp định Giơnevơ (21/7/1954 - 21/7/2024): Dấu son của nền ngoại giao Việt Nam!

Hiệp định Giơnevơ đánh dấu thắng lợi to lớn của Nhân dân Việt Nam trên con đường bảo vệ nền độc lập dân tộc, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ; đồng thời, mở ra cục diện mới cho cách mạng Việt Nam. Văn bản pháp lý quốc tế quan trọng này đã trở thành dấu son đáng tự hào, góp phần khẳng định bản lĩnh ngoại giao Việt Nam: Một nền ngoại giao dựa trên nguyên tắc 'dĩ bất biến, ứng vạn biến', hay kiên định về nguyên tắc, linh hoạt, mềm dẻo về sách lược...

Hiệp định Geneva - Dấu mốc lịch sử quan trọng trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước

Cách đây đúng 70 năm, ngày 21/7/1954, Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam được ký kết tại Geneva (Thụy Sĩ) và trở thành dấu mốc lịch sử quan trọng trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của nhân dân ta.

Hiệp định Geneva tạo nguồn cảm hứng to lớn cho phong trào giải phóng dân tộc

Hiệp định Geneva đã chấm dứt hoàn toàn ách đô hộ của chủ nghĩa thực dân cũ kéo dài gần 100 năm tại Việt Nam, truyền cảm hứng cho cách mạng dân tộc các nước trên thế giới.

Kỷ niệm 70 năm Ngày ký Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam (21/7/1954-21/7/2024): Sáng ngời bản lĩnh ngoại giao Việt Nam

LTS - Trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, mặt trận ngoại giao luôn đóng vai trò quan trọng, phối hợp chặt chẽ với mặt trận quân sự và chính trị để mang đến những thắng lợi to lớn cho dân tộc. Sự kiện ký kết Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam cách đây 70 năm là minh chứng cho bản lĩnh vững vàng của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam.

Ý nghĩa quân sự và chính trị của Hiệp định Geneva

Ngày 21/7/1954, Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam được ký kết, mở ra trang mới trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của Việt Nam. Dù đã nhiều năm trôi qua, nhiều người dân Pháp vẫn quan tâm đến trận chiến cuối cùng của đội quân viễn chinh, cũng là sự khởi đầu quá trình phi thực dân hóa của Pháp.

Ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam

Trải qua 75 ngày đêm đàm phán với 31 phiên họp, trong đó có các phiên họp toàn thể, phiên họp cấp trưởng đoàn cùng nhiều cuộc tiếp xúc song phương và đa phương, Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam đã được ký vào ngày 21/7/1954.

Tình trong lá thiếp

Hiệp định Genève được ký kết, sông Bến Hải tưởng chỉ là giới tuyến tạm thời, không ngờ lại trở thành ranh giới chia cắt lâu dài đất nước Việt Nam. Nỗi đau chia cắt và biết bao câu chuyện thương tâm, cảm động đã diễn ra ở đôi bờ Hiền Lương kể từ ngày ấy. Có những đôi vợ chồng chỉ ở với nhau đúng một đêm. Có người chồng Bắc, vợ Nam, khi vợ được ra Bắc, thì chồng lại đã vào Nam chiến đấu...

Những nội dung chính của Hiệp định Geneva (phần 1)

Cách đây tròn 70 năm, ngày 21/7/1954, Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam đã được ký kết.

Bài tham dự Cuộc thi viết 'Kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô: Ký ức tự hào': Những mùa đông Hà Nội ấm áp

Trong 100 ngày 'di chuyển', theo Hiệp định Genève đã ký kết ngày 21-7-1954, hàng chục chuyến tàu của Ba Lan, Liên Xô (cũ) đã cập các bến cảng ở Sầm Sơn (Thanh Hóa) và Đồ Sơn (Hải Phòng), đưa cả trăm ngàn cán bộ, chiến sĩ, học sinh, trí thức miền Nam... tập kết ra Bắc.

Thắng lợi to lớn trên con đường bảo vệ nền độc lập dân tộc

Cách đây 70 năm, trải qua tám phiên họp toàn thể và 23 phiên họp hẹp cùng hàng loạt cuộc tiếp xúc song phương và đa phương, Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Ðông Dương được ký kết, với ba Hiệp định đình chỉ chiến sự riêng rẽ ở Việt Nam, Lào, Campuchia. Ngày 21/7/1954, các bên tham gia đã đồng thuận đưa ra Tuyên bố cuối cùng về Hội nghị Geneva. Ba Hiệp định đình chỉ chiến sự ở ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia và Tuyên bố cuối cùng về Hội nghị là những văn kiện pháp lý quốc tế đa phương đầu tiên của nước ta.

Chuyện thú vị về việc chấp nhận ghi lùi ngày ký kết Hiệp định Geneva

Đến nay đã 70 năm trôi qua, thế nhưng ít ai biết được câu chuyện việc ký kết các Hiệp định của Hội nghị Geneva (Thụy Sĩ) về vấn đề đình chỉ chiến sự và thiết lập lại hòa bình của các nước Đông Dương tháng 7/1954 đều được ghi lùi lại 1 ngày.

KỶ NIỆM 70 NĂM KÝ KẾT HIỆP ĐỊNH GENEVA (21.7.1954 - 21.7.2024): Những bài học trường tồn

Quá trình đàm phán, ký kết, thực thi Hiệp định Geneva là cuốn cẩm nang chứa đựng nhiều bài học quý giá, được kế thừa, vận dụng sáng tạo trong xây dựng, phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc hiện nay

Truyền thông Argentina: Hiệp định Geneva là mốc son của ngoại giao Việt Nam

Tờ Resumen Latinoamericano khẳng định Hiệp định Geneve năm 1954 là một mốc son lịch sử của ngoại giao cách mạng Việt Nam, mang đậm dấu ấn tư tưởng, phong cách và nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh.

Từ Hiệp định Geneva, nghĩ về con đường đến hòa bình trên thế giới hiện nay

Nhiều chuyên gia, học giả, dù góc nhìn khác nhau, nhưng cùng gặp nhau trong luận điểm, cuộc xung đột ở Ukraine và Dải Gaza, sớm hay muộn, rồi cũng kết thúc trên bàn đàm phán.

Truyền thông Argentina: Hiệp định Geneva là mốc son chói lọi của ngoại giao Việt Nam

Ngày 20/7, tờ 'Resumen Latinoamericano' đã đăng bài viết ca ngợi ý nghĩa của việc ký kết Hiệp định Geneva về đình chiến ở Việt Nam năm 1954, nhân kỷ niệm 70 năm sự kiện lịch sử quan trọng này.

Hiệp định Giơ-ne-vơ trong ký ức cựu chiến binh Hải Dương

Sau Chiến thắng Điện Biên Phủ, đêm 20 rạng ngày 21/7/1954, Hiệp định về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam đã được ký kết tại Giơ-ne-vơ (Thụy Sĩ). 70 năm sau, ký ức về ngày nghe tin hòa bình năm xưa của nhiều cựu chiến binh Hải Dương vẫn vẹn nguyên.

Hiệp định Geneva 1954 - mốc son lịch sử mang ý nghĩa thời đại

Ngày 8/5/1954, đúng một ngày sau chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu,' Hội nghị Geneva bắt đầu bàn về vấn đề lập lại hòa bình ở Đông Dương.

'Đôi bờ giới tuyến (1954-1967)', nơi ghi dấu thống nhất non sông

Sách 'Đôi bờ giới tuyến (1954-1967)' của PGS.TS. Hoàng Chí Hiếu ra mắt nhân dịp kỷ niệm 70 năm ngày ký kết Hiệp định Genève (21/7/1954 – 21/7/2024).

70 năm Hiệp định Geneva: Lực có mạnh, thế mới vững

Năm 1954, Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam được ký kết đã mở ra một trang mới trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của dân tộc ta.

70 năm Hiệp định Geneva: Nhà sử học Pháp nêu nhiều bài học kinh nghiệm quý

Đánh giá về ý nghĩa của Hiệp định Geneva, nhà sử học Alain Ruscio cho rằng hiệp định có ý nghĩa rất quan trọng vì đã khẳng định chiến thắng của Việt Nam và sự tan rã của quân đội Pháp.

Từ Điện Biên Phủ đến Geneva

Ngày này cách đây 70 năm, Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam được ký kết. Việt Nam đã thực sự có được hòa bình trên một nửa đất nước. Quá trình đàm phán, ký kết, thực thi Hiệp định đã để lại cho VN nhiều bài học quý giá, thể hiện bản sắc độc đáo của trường phái đối ngoại và ngoại giao Việt Nam.

Những bài học ngoại giao quý giá còn nguyên giá trị

Hiệp định Geneva 1954 là điều ước quốc tế đa phương đầu tiên Việt Nam tham gia đàm phán, ký kết và thực thi, khẳng định vị thế quốc gia độc lập và có chủ quyền của Việt Nam trên trường quốc tế.

Khẳng định trí tuệ và bản lĩnh Việt Nam

Ngày 08/5/1954, một ngày sau Chiến thắng Điện Biên Phủ, Hội nghị Giơnevơ về Đông Dương chính thức khai mạc. Trải qua 75 ngày đàm phán căng thẳng và phức tạp, Hiệp định Giơnevơ đã được ký vào ngày 21/7/1954. Đây là quá trình đấu trí, đấu lực khẳng định trí tuệ và bản lĩnh của ngoại giao Việt Nam trong cuộc đấu tranh vì độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.

Nhiều sự kiện âm nhạc, giải trí dời lịch tổ chức

Nhiều sự kiện âm nhạc, giải trí dự kiến diễn ra trong tuần này đã đồng loạt thông báo dời lịch tổ chức.

Chuyên gia Pháp khẳng định ý nghĩa về quân sự và chính trị

Ngày 21/7/1954, Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam đã được ký kết, mở ra trang mới trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của Việt Nam.

Những bài học về nghệ thuật ngoại giao

Đàm phán, ký kết và thực thi Hiệp định Genève là cẩm nang quý về đối ngoại và ngoại giao Việt Nam với nhiều bài học còn nguyên giá trị về nguyên tắc, phương pháp và nghệ thuật ngoại giao, mang đậm bản sắc ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh.

KỶ NIỆM 70 NĂM KÝ KẾT HIỆP ĐỊNH GENEVA (21.7.1954 - 21.7.2024): Dấu mốc lịch sử mang tính thời đại

Với việc ký kết Hiệp định Geneva, nước Việt Nam từ chỗ chưa có tên trên bản đồ chính trị thế giới đã trở thành biểu tượng, tấm gương cổ vũ các dân tộc thuộc địa đấu tranh làm sụp đổ chủ nghĩa thực dân kiểu cũ

Đại sứ UPeace đánh giá về dấu mốc quan trọng trong lịch sử thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng

Xuyên suốt lịch sử ngành ngoại giao cách mạng của Việt Nam, Hiệp định Geneva về Đông Dương được đánh giá là nấc thang quan trọng trong tiến trình đi tới độc lập, tự do của đất nước, là sự thử thách bản lĩnh của nền ngoại giao non trẻ.

Kỷ niệm 70 năm ký kết Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam (21/7/1954 - 21/7/2024): Mốc son của ngoại giao Việt Nam

Sau 75 ngày đàm phán với 31 phiên họp song phương và đa phương, vào ngày 21-7-1954, Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam đã được ký kết.

Phân định giới tuyến tạm thời và cuộc đấu trí căng thẳng

Nhìn suốt quá trình đấu tranh từ sau Cách mạng tháng Tám 1945, Hiệp định Genève là một thành công lớn của cuộc kháng chiến chống Pháp, đánh dấu nấc thang mới trong tiến trình giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước.

70 năm ký kết Hiệp định Giơ-ne-vơ - Kỳ 2: Giữ vững lập trường đàm phán

Chiều 8/5/1954, Hội nghị Giơ-ne-vơ bàn về vấn đề lập lại hòa bình ở Đông Dương được tiến hành. Đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đến dự Hội nghị trong tư thế của một dân tộc vừa giành được chiến thắng Điện Biên Phủ 'chấn động địa cầu'. Tuy vậy, thái độ của đoàn ta là tự hào nhưng luôn bình tĩnh, vì việc đàm phán được xác định sẽ có nhiều khó khăn phía trước.

Hiệp định Genève - Những bài học sâu sắc cho ngoại giao Việt Nam

Hội nghị Genève năm 1954 về Đông Dương là sự kiện lớn trong lịch sử ngoại giao thế giới cũng như ngoại giao Việt Nam, trong đó Hiệp định Genève đã để lại nhiều bài học sâu sắc cho ngoại giao Việt Nam.

Hoãn chương trình nghệ thuật 'Màu hoa đỏ' lần thứ 17

Ngày 19/7, Ban tổ chức chương trình nghệ thuật 'Màu hoa đỏ' lần thứ 17, năm 2024 phát đi thông báo hoãn chương trình này vì lý do kỹ thuật.

70 năm Hiệp định Genève: Cách núi ngăn sông không phai lòng yêu hòa bình

Vĩ tuyến 17, đôi bờ Hiền Lương - Bến Hải đã đi vào lịch sử Việt Nam, gắn liền một giai đoạn lịch sử đất nước bị chia cắt. Trong nỗi đau chia cắt đất nước tạm thời, bom đạn chiến tranh giày xéo, con người nơi đây luôn khát khao hòa bình.

Hội nghị Geneva khẳng định tâm thế, bản lĩnh, trí lực của dân tộc Việt Nam

Sáng 19-7, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao phối hợp với Bộ Quốc phòng và Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề '70 năm Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam' (21-7-1954 / 21-7-2024).

Đàm phán Hội nghị quân sự Trung Giã trong tư thế người chiến thắng

Nhớ lời Bác dặn trước khi lên đường: 'Ta đàm phán với Pháp lần này trong tư thế người chiến thắng; phải vững vàng về nguyên tắc, nhưng linh hoạt về sách lược', Thiếu tướng Văn Tiến Dũng đã lãnh đạo đoàn thực hiện đúng như chỉ bảo của Người.

Kết quả Hiệp định Genève là kịch bản cao nhất có thể đạt được

Kỷ niệm 70 năm ngày ký Hiệp định Genève về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam, sáng 19/7, Bộ Ngoại giao phối hợp với Bộ Quốc phòng và Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề '70 năm Hiệp định Genève về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam' (21/7/1954 - 21/7/2024).

Hiệp định Geneva – Cẩm nang quý báu cho chính sách đối ngoại của Việt Nam

Cách đây 70 năm, Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam đã được ký kết, mở ra một trang mới trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của nhân dân ta. Quá trình đàm phán, ký kết cũng như thực thi Hiệp định là một cuốn cẩm nang quý báu cho chính sách đối ngoại của Việt Nam.

Hiệp định Geneva phản ánh sinh động nguyên tắc, phương châm, nghệ thuật, sự trưởng thành của nền ngoại giao Việt Nam

Đó là nhận định của GS.TS Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tại hội thảo khoa học với chủ đề '70 năm Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam' (21/7/1954 - 21/7/2024), do Bộ Ngoại giao phối hợp với Bộ Quốc phòng và Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam đồng tổ chức ngày 19-7.