Xả nước thải Fukushima: Nhật Bản ra tuyên bố đáp trả bình luận của Trung Quốc, Mỹ nói Bắc Kinh cưỡng ép kinh tế và chính trị

Báo Yomiuri ngày 4/9 đưa tin, chính phủ Nhật Bản đang tăng cường nỗ lực đối phó với những chỉ trích của Trung Quốc liên quan đến hoạt động xả nước thải nhiễm xạ đã qua xử lý từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1 ra biển.

Gỡ rào cản để xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi tăng trưởng cao

Ngành chăn nuôi Việt Nam đang rơi vào tình cảnh sản xuất nhiều nhưng xuất khẩu chưa được bao nhiêu. Điều này bắt nguồn từ nhiều lý do.

Thịt nội lép vế trên sân nhà, khó xuất khẩu

Đứng thứ 5 thế giới về sản lượng thịt lợn nhưng mỗi năm Việt Nam lại chi hàng tỷ USD nhập khẩu các loại thịt, sản phẩm thịt.

Nhiều tiềm năng xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi

Chăn nuôi lợn của Việt Nam có tiềm năng rất lớn, mặc dù vậy, theo các chuyên gia hiện nay chúng ta chăn nuôi được rất nhiều nhưng xuất khẩu thì chưa được như kỳ vọng.

Đẩy mạnh chế biến sâu để mở rộng thị tường xuất khẩu cho thịt lợn

Năm 2022, xuất khẩu ngành chăn nuôi chỉ đạt 409 triệu USD, trong đó xuất khẩu thịt lợn, sản phẩm từ thịt lợn chiếm tỷ trọng rất thấp. Ngành chăn nuôi sản xuất được nhiều nhưng xuất khẩu lại còn ít.

Tuân thủ an toàn thực phẩm là 'chìa khóa' mở cửa thị trường xuất khẩu

Một trong những rào cản lớn nhất hiện nay trong xuất khẩu (XK) nông sản là vấn đề an toàn thực phẩm, kiểm dịch động thực vật. Nếu áp dụng các biện pháp trong Hiệp định kiểm dịch động thực vật (Hiệp định SPS) đối với hàng hóa, thì các doanh nghiệp XK nông sản và người nông dân sẽ đáp ứng được các yêu cầu của nước nhập khẩu.

JICA tài trợ gần 11 triệu đô la Mỹ cho ngành nông lâm thủy sản

Ngày 20-7, Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) Văn phòng Việt Nam và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đã phối hợp tổ chức Lễ bàn giao thiết bị tài trợ và khai trương Phòng kiểm nghiệm với tổng giá trị là 1,2 tỉ yên, tương đương khoảng 10,9 triệu đô la Mỹ.

JICA hỗ trợ Việt Nam 10,9 triệu USD trong kiểm soát nông lâm thủy sản

Khoản hỗ trợ này nằm trong dự án viện trợ không hoàn lại của JICA, giúp Việt Nam tăng cường năng lực kiểm nghiệm và cải thiện chất lượng an toàn thực phẩm nông thủy sản theo chuẩn mực quốc tế.

JICA hỗ trợ đảm bảo an toàn thực phẩm nông thủy sản Việt Nam

Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) Văn phòng Việt Nam và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã phối hợp tổ chức lễ bàn giao thiết bị tài trợ và khai trương Phòng kiểm nghiệm, tại Hà Nội ngày 20/7, trong khuôn khổ dự án viện trợ không hoàn lại 'Tăng cường năng lực kiểm nghiệm cho Trung tâm Kiểm nghiệm kiểm chứng và tư vấn chất lượng nông lâm thủy sản (RETAQ)'.

JICA hỗ trợ Việt Nam nâng cao năng lực quản lý an toàn thực phẩm

Ngày 20/7, Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) tại Việt Nam và Bộ NN&PTNT đã phối hợp tổ chức Lễ bàn giao thiết bị tài trợ và khai trương Phòng kiểm nghiệm.

Khai trương Phòng kiểm nghiệm, kiểm chứng an toàn thực phẩm tại Hà Nội

Ngày 20/7, Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật BẢn (JICA) Văn phòng Việt Nam và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã phối hợp tổ chức Lễ bàn giao thiết bị tài trợ và khai trương Phòng kiểm nghiệm tại Hà Nội.

JICA hỗ trợ 1,2 tỉ yên bảo đảm an toàn thực phẩm nông thủy sản Việt Nam

Chính phủ Nhật Bản đã cung cấp cho phía Việt Nam nhiều trang thiết bị hiện đại để xây dựng hệ thống kiểm soát đảm bảo an toàn thực phẩm nông lâm thủy sản, đồng thời hướng dẫn quản lý vận hành, tổng giá trị lên tới 1,2 tỉ yên

Nhật Bản hỗ trợ Việt Nam phát triển nông nghiệp bền vững

Dự án viện trợ không hoàn lại này có tổng giá trị lên tới 1,2 tỉ yên (tương đương khoảng 10,9 triệu USD tại thời điểm ký thỏa thuận viện trợ).

JICA hỗ trợ đảm bảo an toàn thực phẩm nông thủy sản Việt Nam

Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) tại Việt Nam và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ngày 20/7 đã bàn giao thiết bị tài trợ và khai trương phòng kiểm nghiệm trong khuôn khổ dự án viện trợ không hoàn lại 1,2 tỷ Yên của JICA, nhằm hỗ trợ đảm bảo an toàn thực phẩm nông thủy sản Việt Nam tại Hà Nội.

Xuất khẩu xoài, doanh nghiệp cần lưu ý gì?

Dư địa mở rộng xuất khẩu xoài Việt còn rất lớn. Tuy nhiên, tuân thủ yêu cầu từ thị trường nhập khẩu, quảng bá sản phẩm là việc doanh nghiệp cần phải làm.

8 tháng sau khi mì ăn liền xuất sang EU bị kiểm tra dư lượng Ethylene Oxide: Đề nghị từng bước bỏ kiểm soát

Bộ Công Thương đề nghị EU cung cấp số liệu thống kê và đánh giá về việc kiểm soát dư lượng Ethylene Oxide trong mặt hàng mì ăn liền xuất xứ từ Việt Nam.

Đề xuất EU từng bước bỏ kiểm soát EO trong mỳ ăn liền

Bộ Công Thương vừa có văn bản gửi đến Văn phòng SPS Việt Nam đề nghị có ý kiến nhằm tháo gỡ khó khăn trước việc sản phẩm mỳ ăn liền bị kiểm soát dư lượng ethylene oxide (EO).

Bộ Công Thương: Đề nghị EU bỏ việc kiểm soát ethylene oxide trong mỳ ăn liền

Bộ Công Thương vừa có văn bản gửi Văn phòng SPS Việt Nam đề nghị có ý kiến để Liên minh châu Âu (EU) từng bước dỡ bỏ việc kiểm soát ethylene oxide (EO) trong mỳ ăn liền.

Đề nghị EU từng bước bỏ kiểm soát EO trong mì ăn liền

Vừa qua Bộ Công Thương đã có văn bản gửi Văn phòng SPS Việt Nam đề nghị có ý kiến để EU từng bước dỡ bỏ việc kiểm soát EO trong mì ăn liền.

'Chìa khóa' để giữ thị trường xuất khẩu tiềm năng cho ngành hàng rau quả

Để giữ được những thị trường xuất khẩu tiềm năng ngoài thị trường chủ lực là Trung Quốc, 'chìa khóa' cho các doanh nghiệp xuất khẩu rau quả trong lúc này là cần giữ gìn chất lượng chung, tuân thủ nghiêm tiêu chuẩn. Yêu cầu này không mới, nhưng lại hay thay đổi, trong khi những cảnh báo từ quốc gia nhập khẩu liên quan đến kiểm dịch từ đầu năm 2022 đến nay vẫn còn là 'phép thử' lớn cho ngành hàng rau quả.

Việt Nam nhận 50 cảnh báo thực phẩm của EU từ đầu năm

Từ tháng 1/2022 đến ngày 22/7, Hệ thống cảnh báo của EU đã 50 lần cảnh báo vi phạm quy định về an toàn thực phẩm đối với sản phẩm của Việt Nam, mới đây nhất là sản phẩm mỳ ăn liền.

Đề nghị EU và Trung Quốc làm rõ tiêu chí về nông sản Việt xuất khẩu

Văn phòng SPS Việt Nam sẽ làm việc với phía EU nhằm thống nhất giải pháp để EU giảm tần suất kiểm tra nông sản của Việt Nam, đồng thời làm việc với phía Trung Quốc đề nghị làm rõ các tiêu chí đáp ứng Lệnh 248, Lệnh 249.

Việt Nam đề nghị EU giảm tần suất kiểm tra thanh long và nông sản xuất khẩu

Việt Nam đã thực hiện tốt việc kiểm soát MRLs với dư lượng thuốc bảo vệ thực vật. Đây là cơ sở để SPS Việt Nam đề nghị EU giảm tần suất kiểm tra thanh long, cũng như một số sản phẩm xuất khẩu khác .

Cán bộ nông nghiệp sớm hình thành tư duy 'tiếp thị chính sách'

Bộ trưởng Lê Minh Hoan yêu cầu ngành nông nghiệp cần vào cuộc quyết liệt để xây dựng một chương trình tiêu thụ nông sản bài bản. Mỗi cán bộ phải sớm hình thành tư duy 'tiếp thị chính sách', đặt lợi ích của người dân vào trung tâm.

Doanh nghiệp khó tiếp cận quy định của thị trường về vệ sinh dịch tễ và kiểm dịch, đặc biệt từ những thị trường lớn nhiều biến động: Bộ Nông nghiệp đi tìm giải pháp

Doanh nghiệp và Hợp tác xã còn khó tiếp cận với các quy định của thị trường về dịch tễ và kiểm dịch, đặc biệt là những thị trường có nhiều biến động như Liên minh châu Âu (EU), Trung Quốc, Hoa Kỳ do việc thay đổi thường xuyên và nhiều nội dung liên quan đến kỹ thuật.

Chuẩn hóa hệ thống kiểm dịch động, thực vật

Ngày 4/1, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có tờ trình gửi Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án 'Nâng cao hiệu quả thực thi Hiệp định vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch động, thực vật (SPS) của Tổ chức Thương mại thế giới và cam kết SPS trong khuôn khổ các hiệp định thương mại tự do'.

Nâng cao năng lực thực thi Hiệp định SPS

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa gửi công văn tới các cơ quan, tổ chức xin ý kiến về dự thảo Đề án 'Nâng cao hiệu quả thực thi Hiệp định vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch động, thực vật (SPS) của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và cam kết SPS trong khuôn khổ các hiệp định thương mại tự do (FTA)'. Mục tiêu của đề án là nâng cao năng lực của Việt Nam trong việc thực thi các nghĩa vụ đối với Hiệp định SPS của WTO và các FTA thế hệ mới trong thương mại nông, lâm, thủy sản và thực phẩm quốc tế.

Vượt Trung Quốc, Mỹ thành khách hàng lớn nhất của nông sản Việt

Với kim ngạch xuất khẩu đạt 2,04 tỷ USD, chiếm 33,05% thị phần, Mỹ vượt qua Trung Quốc trở thành khách hàng lớn nhất của nông sản Việt Nam xuất khẩu trong hai tháng đầu năm nay.

Bưởi Việt Nam tìm đường vượt qua hàng rào kỹ thuật

Để trái bưởi Việt Nam rộng đường vào Chi Lê, hai bên đã thảo luận chi tiết các vấn đề để việc thực thi các hàng rào kỹ thuật sao cho đảm bảo an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng mà không gây khó khăn cho doanh nghiệp.

Chi Lê thông báo mở cửa thị trường cho quả bưởi tươi Việt Nam

Trước bưởi tươi, Chi Lê đã mở cửa cho thanh long Việt Nam và cũng yêu cầu lô hàng phải được xử lý chiếu xạ, cũng như phải được cấp chứng thư xuất khẩu.

Doanh nghiệp nông sản tiếp cận Hiệp định EVFTA

VCCI phối hợp với Viện Ứng dụng công nghệ và phát triển nông nghiệp Việt Nam tổ chức buổi hội thảo tập huấn với chủ đề 'Doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh nông sản – Hành động tiếp cận EVFTA'

Thâm hụt cán cân Thương mại Việt Nam - Hàn Quốc không đáng lo ngại

Mức thâm hụt thương mại Việt Nam - Hàn Quốc ngày càng lớn sau khi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA) có hiệu lực. So với 6 tháng đầu năm 2016, nhập khẩu đã tăng hơn 7 tỷ USD, trong khi xuất khẩu chỉ tăng 1,4 tỷ USD, điều này khiến cho nhập siêu của Việt Nam từ Hàn Quốc tăng từ 10 tỷ USD lên 16 tỷ USD trong 6 tháng đầu năm 2017.