Ba hiệp hội doanh nghiệp trong lĩnh vực hậu cần cùng kiến nghị về việc tăng phí của các hãng tàu nước ngoài chưa được kiểm soát. Từ đầu năm 2024, các hãng tàu nước ngoài đã liên tục công bố tăng từ 10-20% phí với các loại dịch vụ container.
Việc các hãng tàu ngoại tăng 10–20% đối với khoản phụ phí xếp dỡ tại cảng (THC) đang làm khó cho hoạt động xuất nhập khẩu và năng lực cạnh tranh của hàng Việt. Đây cũng là bài học trong khâu quản lý và hoạch định chính sách khi mà thông tư mới có hiệu lực liên quan đến việc này lại cho thấy bất cập, trong khi một mối lo khác là 95% hàng hóa xuất nhập khẩu phụ thuộc các hãng tàu ngoại, khó tránh kéo dài chuyện 'tự tung tự tác' giá cước và giá phí.
Theo phản ánh của Hiệp hội Chủ hàng Việt Nam - đại diện doanh nghiệp xuất nhập khẩu, việc các hãng tàu nước ngoài tùy tiện tăng 10-20% phí xếp dỡ tại cảng ảnh hưởng tới quyền lợi doanh nghiệp xuất khẩu, logistics nội địa và giảm sức cạnh tranh hàng Việt với các nước.
Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn, Chủ tịch Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định 19/QĐ-HĐTV phê duyệt thành viên các Ban công tác của Hội đồng này.
Hiệp hội Đại lý, Môi giới và Dịch vụ Hàng hải Việt Nam (VISABA) kiến nghị bổ sung Phụ thu ngoài giá dịch vụ vận chuyển hàng hóa container bằng đường biển vào danh mục hàng hóa, dịch vụ thuộc diện kê khai giá.
Hiệp hội Đại lý, Môi giới và dịch vụ hàng hải Việt Nam (Visaba) vừa có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ và các bộ, ngành về việc tăng cường quản lý phụ phí vận tải biển của hãng tàu nước ngoài.
Visaba vừa có đề xuất bổ sung phụ thu ngoài giá dịch vụ vận chuyển hàng hóa container bằng đường biển vào danh mục hàng hóa, dịch vụ thuộc diện kê khai giá.
Các hãng tàu đang thu khoảng 10 loại phụ phí với hàng hóa tại cảng biển với mức giá do hãng tàu tự quyết định mà không có sự thỏa thuận với khách hàng.
Theo Hiệp hội Đại lý, Môi giới và dịch vụ hàng hải VN (Visaba), từ đầu năm 2024, các hãng tàu nước ngoài đã liên tục công bố tăng từ 10–20% phí THC đối với mỗi loại dịch vụ container.
Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn - Chủ tịch Hội đồng Tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ vừa ký Quyết định số 134/QĐ-HĐTV phê duyệt danh sách thành viên Hội đồng này.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 1682/QĐ-TTg ngày 26/12/2023 kiện toàn Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành chính (TTHC) của Thủ tướng Chính phủ.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Quyết định số 1682/QĐ-TTg ngày 26/12/2023 kiện toàn Hội đồng Tư vấn Cải cách Thủ tục Hành chính của Thủ tướng Chính phủ.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 1682/QĐ-TTg ngày 26/12/2023 kiện toàn Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ.
Để đón những con tàu tỷ đô chạy bằng nhiên liệu sạch, việc đầu tư hạ tầng với các cảng biển là bắt buộc. Tuy nhiên, nguồn vốn khổng lồ là một thách thức lớn.
Bộ Giao thông vận tải (GTVT) đang lấy ý kiến cho dự thảo Nghị định thay thế Nghị định 159/2018 về quản lý hoạt động nạo vét trong vùng nước cảng biển và vùng nước đường thủy nội địa.
Bộ Giao thông Vận tải đề xuất tăng 10% giá tối thiểu dịch vụ bốc dỡ container nhập khẩu, xuất khẩu, tạm nhập, tái xuất, quá cảnh, trung chuyển tại nhóm cảng biển số 1, 4, 5.
Nhóm cảng biển nước sâu sẽ được tăng 10% giá dịch vụ nếu đề xuất trong Dự thảo Thông tư thay thế Thông tư 54/2018 của Bộ Giao thông Vận tải được thông qua.
Tăng sản lượng hàng hóa, khơi thông luồng hàng hải là hai yếu tố giúp các cảng biển khu vực ĐBSCL thoát khỏi tình cảnh khó khăn nhiều năm qua.
Sở hữu nhiều lợi thế để trở thành điểm trung chuyển của khu vực, đã mở ra cơ hội cho doanh nghiệp cảng biển bứt phá khi kinh tế bước vào chu kỳ hồi phục mới.
Ngày 22-6, Tập đoàn Điện lực Việt Nam phát đi thông tin báo chí cho biết tình hình cung cấp điện ở miền Bắc sẽ cơ bản đảm bảo từ ngày mai, 23-6.
Thiếu điện, mất điện đột ngột… là lý do khiến nhiều doanh nghiệp không dám nhận đơn hàng nhiều hơn bình thường, chấp nhận sản xuất cầm chừng để tránh những rủi ro như bị đối tác phạt giao hàng chậm. Đây chỉ là một trong rất nhiều khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải khi tình hình cung ứng điện vẫn căng thẳng.
Nửa tháng qua, tình trạng cắt điện diện rộng ở miền Bắc khiến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (DN) bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Trước thực trạng này, nhiều DN lo ngại miền Bắc còn nắng nóng kéo dài, việc cắt điện nếu không được tính toán lại, các công ty sẽ rất khó khăn để duy trì sản xuất.
Việc cắt điện luân phiên đã và đang gây ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp. Tại thời điểm này, nhiều doanh nghiệp buộc phải thích nghi, tìm phương án xoay xở để đạt công suất cao nhất có thể, giảm bớt thiệt hại.
Thiếu điện sản xuất, 3 hiệp hội liên quan tới hoạt động cảng biển và logistics Việt Nam đồng loạt lên tiếng đề nghị ưu tiên điện cho những ngành dịch vụ được coi là huyết mạch của nền kinh tế, tránh ảnh hưởng tiêu cực tới dòng chảy kinh tế-xã hội chung của đất nước.
Miền Bắc tiếp trục trải qua những ngày nắng nóng khiến lượng điện tiêu thụ tăng rất cao. Trong khi đó, các tính toán về năng lượng đều cho thấy rủi ro trong cung ứng điện cho miền Bắc trong cả 2 năm 2023-2024. Nguyên nhân là do khu vực này gần như không có nguồn điện mới nào được bổ sung.
Trong công văn hỏa tốc gửi tới EVN, Tổng Công ty Điện lực miền Bắc, Công ty TNHH MTV Điện lực Hải Phòng, 3 hiệp hội doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực cảng biển và logistics cho biết, các doanh nghiệp (DN) trong ngành tại Hải Phòng gặp khó khăn, thiệt hại do thường xuyên bị mất điện do sự cố và cắt điện luân phiên.
Các Hiệp hội Doanh nghiệp vừa có công văn kêu cứu vì những thiệt hại khi xảy ra mất điện do sự cố, cắt điện luân phiên.
Thời gian qua trên địa bàn TP Hải Phòng cắt điện luân phiên không chỉ người dân mà còn cả DN. Trong đó những hệ lụy đối với các DN cảng biển đã khiến cho chuỗi cung ứng bị chậm lại thậm chí là thiệt hại lớn cho nền kinh tế.
Các doanh nghiệp cho biết, mỗi lần mất điện khoảng trên 6 tiếng, dẫn đến việc doanh nghiệp có nguy cơ phải đền bù thiệt hại rất lớn số ngày tàu nằm chờ tại cảng.
Theo tính toán, 1 ngày tàu nằm tại cảng có chi phí khoảng 30.000 - 50.000 USD, chưa kể nguy cơ ảnh hưởng đến tất cả các cảng trong hành trình của tàu.
Theo các doanh nghiệp ở Hải Phòng, việc cắt điện đã gây rất nhiều khó khăn cho các cảng, tiềm ẩn rủi ro doanh nghiệp phải đền bù thiệt hại rất lớn cho số ngày tàu nằm chờ tại cảng và đặc biệt là nguy cơ bị mất khách hàng... Do đó, các doanh nghiệp đề nghị cơ quan điện lực cần có giải pháp hỗ trợ, bù đắp thiệt hại cho cảng như hỗ trợ kinh phí đầu tư, chi phí duy trì hoạt động trạm biến áp, máy phát, bảo trì phương tiện...
Ba hiệp hội logistics, tàu biển, môi giới hàng hải Việt Nam đã phải lên tiếng kêu cứu về tình trạng cắt điện ở Hải Phòng trong bối cảnh thiếu điện toàn miền Bắc.
Các Hiệp hội Doanh nghiệp vừa có công văn 'kêu cứu' ngành điện về tiềm ẩn rủi ro doanh nghiệp phải đền bù thiệt hại rất lớn khi xảy ra tình trạng mất điện do sự cố, cắt điện luân phiên thường xuyên tại khu vực Hải Phòng.
Việc mất điện xảy ra thường xuyên tại các cảng biển khiến doanh nghiệp tiềm ẩn rủi ro phải đền bù thiệt hại, mất khách hàng, nên các hiệp hội cảng biển, logistics có một loạt kiến nghị EVN xem xét điều phối lại nguồn điện.
Tình trạng cắt điện xảy ra thường xuyên tại khu vực cảng Hải Phòng đã gây ảnh hưởng đến hoạt động khai thác cảng, đến xuất nhập khẩu hàng hóa của doanh nghiệp.
Hiện, 1 ngày tàu nằm tại cảng có chi phí khoảng 30.000 - 50.000 USD, chưa kể nguy cơ ảnh hưởng đến tất cả các cảng trong hành trình của tàu,...
Đặc thù trong khai thác cảng phải luôn đảm bảo cam kết năng lực phục vụ 24/7 cho các khách hàng, hãng tàu, doanh nghiệp xuất nhập khẩu.
Bà Rịa - Vũng Tàu là tỉnh duy nhất của cả nước đang áp dụng quy định của Luật Khoáng sản và thu thuế với các doanh nghiệp đã nạo vét, duy tu...
Nhiều doanh nghiệp cảng biển nhận định, việc bỏ quy định giá trần sẽ không tác động nhiều đến hiệu quả kinh doanh.
Hiệp hội các doanh nghiệp cảng biển, logistics đề nghị tăng phí bốc dỡ container tại các cảng biển, do hiện mức phí này chỉ bằng 40 - 50% so với khu vực khiến nhiều cảng thu không đủ chi. Điều này sẽ tác động thế nào tới các doanh nghiệp xuất nhập khẩu?
Đây là khẳng định của một số Hiệp hội trong đơn kiến nghị gửi Thủ tướng Chính phủ đề xuất tăng giá dịch vụ cảng biển.
Thị trường vận tải biển hàng xuất, nhập khẩu lâu nay chủ yếu nằm trong tay chủ tàu ngoại.
Hiện nay có nhiều phương thức vận chuyển hàng hóa giữa 2 nước Việt Nam-Campuchia, tuy nhiên vận tải đường thủy có ưu thế tuyệt đối về giá thành.
Theo Công văn số 7287/VPCP-CN của Văn phòng Chính phủ đã truyền đạt chỉ đạo của Phó Thủ tướng Lê Minh Khái về phí sử dụng hạ tầng cảng biển Hải Phòng.