Các doanh nghiệp cảng biển đang phải đối mặt với vấn đề nạo vét, hàng tồn kho chưa có phương án giải quyết.
Đại diện VISABA đề xuất Bộ Giao thông vận tải và Cục Hàng hải Việt Nam đẩy nhanh mở rộng luồng kênh Hà Nam so với quy hoạch (từ 80 m của hiện tại lên 120 m).
Phụ phí của các hãng tàu được thực hiện theo thông lệ quốc tế và theo quy luật thị trường. Tuy nhiên, đây cũng là vấn đề thường gây tranh cãi khi các phụ phí đều do các hãng tàu tự quyết định, không có sự thống nhất với các chủ hàng.
4/5 trọng điểm của các tuyến hàng hải thế giới quan trọng, gồm kênh đào Suez, kênh đào Panama, eo biển Malacca, eo biển Hormuz và eo biển Bab-al-Mandab đều đang gặp những vấn đề nghiêm trọng, theo Bộ Công Thương. Điều này tác động khôn lường đến ngành vận tải biển thế giới, ảnh hưởng tiêu cực đến chuỗi cung ứng toàn cầu, trong đó có hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam.
Cục Hàng hải kiến nghị lực lượng hải quan các địa phương đẩy nhanh tiến độ xử lý hàng hóa tồn đọng trên 90 ngày nhằm giải phóng kho bãi cảng và thu hồi container rỗng.
Hàng nghìn container tồn đọng đang chiếm diện tích kho bãi của các cảng biển, gây thiệt hại chi phí, làm giảm năng lực thông quan hàng hóa.
Cùng với những căng thẳng tại biển Đỏ, giá cước vận tải liên tục tăng đã tác động không nhỏ đến các doanh nghiệp xuất khẩu, đặc biệt là ngành thủy sản.
Giá cước vận tải đường biển nổi sóng khiến các doanh nghiệp Việt Nam phải gánh nhiều khoản chi 'nặng ký'.
Các doanh nghiệp Việt Nam vẫn đạt được kết quả tích cực về xuất khẩu nông sản, dù giá nguyên liệu sản xuất và chi phí logistics tăng cao.
Bộ Công thương khuyến nghị, doanh nghiệp xuất nhập khẩu với châu Âu có thể xem xét các tuyến đường thay thế tuyến đường biển hiện tại.
Khuyến nghị doanh nghiệp phân luồng hàng hóa và tuyến đường thay thế là giải pháp Bộ Công Thương gửi các hiệp hội ngành hàng, logistics, chủ tàu, đại lý... khi phí vận tải tiếp tục leo thang.
Trước tình trạng giá cước vận tải leo thang ảnh hưởng lớn đến tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp xuất khẩu, nhiều giải pháp đã được ngành Công thương đưa ra.
Giá cước vận tải biển lại tăng mạnh, đang tác động trực tiếp tới tình hình xuất nhập khẩu của doanh nghiệp. Điều này sẽ tác động không nhỏ đến kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam trong năm 2024. Trước tình hình này, doanh nghiệp cần làm gì để ứng phó?
Để thúc đẩy xuất nhập khẩu trong bối cảnh cước vận tải biển tăng cao, DN xuất, nhập khẩu có thể xem xét các tuyến đường thay thế như vận tải đa phương kết hợp.
Nhiều doanh nghiệp đã phải 'oằn mình' bù lỗ hàng nghìn USD phí vận chuyển cho mỗi container vận tải qua đường biển. Nhưng đây không phải giải pháp lâu dài để vượt qua giai đoạn khó khăn…
Tình trạng tăng giá cước vận tải biển, ùn tắc cục bộ tại một số cảng khu vực châu Á, thiếu container rỗng đã có tác động đến hoạt động xuất nhập khẩu. Do đó, Bộ Công Thương đề nghị các Hiệp hội ngành hàng, doanh nghiệp xuất nhập khẩu và doanh nghiệp dịch vụ logistics thực hiện các giải pháp nhằm thúc đẩy xuất nhập khẩu trong thời gian tới...
Bộ Công Thương vừa có Công văn số 5178/BCT-XNK gửi các hiệp hội thương mại và vận tải về giải pháp thúc đẩy xuất nhập khẩu trong bối cảnh giá cước vận tải biển tăng cao.
Hiệp hội Đại lý Môi giới và Dịch vụ Hàng hải Việt Nam đã tham gia góp ý, phản biện vận động chính sách, các văn bản pháp luật liên quan đến ngành hàng hải, thúc đẩy phát triển lĩnh vực hàng hải.
Bộ Công Thương lưu ý các doanh nghiệp phối hợp với cơ quan hải quan, doanh nghiệp khai thác cảng đẩy nhanh tiến độ xử lý hàng hóa tồn đọng tại các cảng, góp phần thúc đẩy luồng hàng lưu thông.
ộ Công Thương đề nghị các Hiệp hội và doanh nghiệp phối hợp triển khai 06 giải pháp để thúc đẩy xuất nhập khẩu trong bối cảnh giá cước vận tải biển tăng cao.
Bộ Công Thương vừa có Công văn số 5178/BCT-XNK gửi các hiệp hội thương mại và vận tải về giải pháp thúc đẩy xuất nhập khẩu trong bối cảnh giá cước vận tải biển tăng cao.
Bộ Công Thương nêu lên 6 giải pháp để ứng phó với tình trạng cước vận tải biển tăng cao, nhằm thúc đẩy xuất nhập khẩu hàng hóa.
Giá cước vận tải biển từ Việt Nam đi châu Âu tăng gấp 2 - 3 lần so với cuối năm ngoái và dự kiến sẽ còn tăng tiếp trong thời gian tới. Nhiều tuyến tàu sang châu Âu, cước vừa đắt vừa không còn chỗ trống gây thiệt hại nhiều cho doanh nghiệp.
Giá cước vận tải biển tăng cao đã và đang ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu, gia tăng áp lực cho doanh nghiệp. Các bộ, ngành, hiệp hội ngành hàng liên tiếp có các giải pháp gỡ khó nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp xuất nhập khẩu vượt qua khó khăn thách thức, giữ vững thị trường xuất khẩu.
Trong bối cảnh cước vận tải biển chưa có dấu hiệu 'hạ nhiệt', cùng với đó là tình trạng thiếu tàu biển và container rỗng, Bộ Công Thương đã đưa ra nhiều giải pháp nhằm thúc đẩy xuất nhập khẩu.
Theo Bộ Công Thương, tình trạng tăng giá cước vận tải biển, ùn tắc cục bộ tại một số cảng khu vực châu Á, thiếu container rỗng đã tác động đến hoạt động xuất nhập khẩu.
Bộ Công Thương liên tiếp có các giải pháp nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp xuất nhập khẩu khi giá cước vận tải biển tăng cao.
Bộ Công Thương đề nghị các Hiệp hội và doanh nghiệp phối hợp triển khai 06 giải pháp để thúc đẩy xuất nhập khẩu trong bối cảnh giá cước vận tải biển tăng cao.
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản gửi các Bộ, ngành liên quan truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó thủ tướng Lê Minh Khái về việc khai thác cảng biển Việt Nam.
Giá vận chuyển hàng hóa container bằng đường biển có xu hướng tăng mạnh trở lại từ cuối tháng 5 đến nay. Trong khi đó, giá dịch vụ tại cảng và các loại phụ thu vẫn chưa được kiểm soát tốt, khiến doanh nghiệp (DN) gặp nhiều khó khăn.
Nếu như hồi đầu tháng 3 năm nay, giá cước tàu một container hàng hóa chỉ khoảng 2.900 USD, thì nay đã tăng gấp đôi, có hãng tăng hơn 7.000 USD. Giá cước vận tải biển có xu hướng tăng nhanh và liên tục, thậm chí có thể thay đổi ngay trong ngày đã ảnh hưởng rất lớn đến các doanh nghiệp có hàng hóa xuất nhập khẩu.
Chỉ sau chưa đầy 3 tuần, cổ phiếu MVN của Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam - CTCP (VIMC) đã vượt mốc đỉnh lịch sử thiết lập vào tháng 8/2021, kéo theo vốn hóa tăng mạnh lên gần 75.000 tỷ đồng.
Theo thống kê của Cục Hàng hải Việt Nam, thời gian qua, giá dịch vụ vận tải container trên thế giới tăng 12%, trong đó giá dịch vụ từ châu Á đến châu Âu tăng từ 11-14% và từ châu Mỹ về châu Á không đổi.
Hàng loạt giải pháp đang được các doanh nghiệp, hãng tàu triển khai để ứng phó với nguy cơ thiếu container rỗng, ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu.
Giá cước vận tải biển có xu hướng tăng nhanh và liên tục, thậm chí có thể thay đổi ngay trong ngày đã ảnh hưởng rất lớn đến các doanh nghiệp có hàng hóa xuất nhập khẩu.
Các hãng tàu thường tăng cước vận tải với các đơn hàng nhỏ lẻ, thuê ngắn hạn. Còn với các chủ hàng lớn, chân hàng ổn định gần như không bị ảnh hưởng bởi biến động giá cước.
Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu phản ánh họ đang đối mặt với đợt tăng giá cước vận tải biển mới không kém đợt khủng hoảng thiếu container trong đại dịch COVID-19. Cước tăng làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp, nhưng mối lo lớn nhất hiện nay là không thể cạnh tranh được với các đối thủ.
Lãnh đạo Chính phủ lưu ý, trong quá trình xây dựng nghị định, các bộ, ngành đánh giá kỹ lưỡng tác động chính sách quy định về công tác quản lý tàu lặn và quản lý tuyến vận tải cố định đối với các hãng tàu nước ngoài khi cung cấp dịch vụ vận chuyển hàng hóa tại Việt Nam.
Cùng với việc minh bạch cơ chế hình thành giá, phí, các hãng tàu cần có giải pháp để giảm đến mức hợp lý các loại phụ phí, hài hòa lợi ích các bên.
Nhiều hãng tàu quốc tế đồng loạt tăng phụ phí xếp dỡ tại cảng biển khiến nhiều chủ hàng Việt Nam chịu thiệt. Cục Hàng hải Việt Nam cần tăng cường quản lý những phụ phí này.
Trước tình trạng nhiều loại phụ phí tăng bất hợp lý, Bộ Tài chính vừa có văn bản gửi Bộ GTVT liên quan việc tăng cường quản lý phụ phí của hãng tàu nước ngoài.
Cơ quan quản lý Nhà nước về hàng hải cần làm rõ sự cần thiết bổ sung phụ thu ngoài giá dịch vụ vận chuyển hàng hóa container bằng đường biển vào danh mục hàng hóa, dịch vụ thực hiện kê khai giá.
Bộ Tài chính vừa có văn bản gửi Bộ GTVT liên quan tới việc tăng cường quản lý phụ phí của các hãng tàu nước ngoài.
Cục Hàng hải Việt Nam vừa đưa ra hàng loạt các giải pháp để siết chặt việc các hãng tàu nước ngoài phụ thu nhiều loại phí dịch vụ hàng hải khiến các chủ hàng 'than trời'.
Nhiều hãng tàu ngoại tăng phí, phụ phí khiến doanh nghiệp xuất nhập khẩu 'kêu trời'. Thực tế này đã bộc lộ phần nào bất cập trong quản lý các hãng tàu ngoại đang hoạt động trên vùng nước cảng biển Việt Nam.
Doanh nghiệp xuất, nhập khẩu của Việt Nam gặp khó khi các hãng tàu biển tự ý nâng giá cước thêm 10 – 20% mỗi chuyến hàng.
Cục Hàng hải Việt Nam - Bộ Giao thông vận tải (GTVT) cho biết, khi yêu cầu các hãng tàu nước ngoài giải thích về việc tăng phụ thu, họ đưa ra rất nhiều lý do để biện minh. Tuy nhiên, vấn đề khó hiện nay là Việt Nam chưa có cơ chế để quản lý các khoản phụ thu.
Các hãng tàu nước ngoài đang thu khoảng gần 10 loại phí, phụ phí với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam.