Tại Diễn đàn 'Thúc đẩy sản xuất tiêu dùng bền vững năm 2024', các doanh nghiệp tin rằng, cần có nhiều sự hỗ trợ trong chuyển đổi xanh, sản xuất bền vững.
Ngày 12-4, tại Hà Nội, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), tổ chức 'Diễn đàn doanh nghiệp 2024: Khơi thông động lực tăng trưởng mới'.
Ngày 12-4, tại Hà Nội, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), tổ chức 'Diễn đàn Doanh nghiệp 2024: Khơi thông động lực tăng trưởng mới'.
Chiều 28-9, Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) thành phố Hà Nội tổ chức Hội nghị Ban chấp hành và kết nối giao thương năm 2023.
Khi doanh nghiệp (DN) lớn 'no đủ' vốn, thì DN nhỏ và vừa (DNNVV) vẫn chật vật tiếp cận tín dụng. Còn khi DN lớn khát vốn, thì khối DNNVV trở thành 'vùng trũng' về thiếu hụt vốn. Tuy nhiên, gỡ nút thắt này không hề dễ.
Không còn phản ánh nhiều về lãi suất, các doanh nghiệp đề nghị ngân hàng linh hoạt hơn trong điều kiện cấp tín dụng, tăng cho vay tín chấp, rút ngắn thời gian thẩm định…
Mối quan hệ ngân hàng - DN là cộng sinh. Bởi, tháo gỡ khó khăn cho DN cũng là gỡ khó cho ngân hàng. Vừa qua, Hiệp hội DN nhỏ và vừa (DNNVV) Hà Nội phối hợp với Trung tâm hỗ trợ DN TP Hà Nội (Sở Kế hoạch và Đầu tư) tổ chức chương trình kết nối 'Các giải pháp vốn - tín dụng'.
Để tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) phát triển, đồng thời khuyến khích kinh tế xanh, Bộ Tài chính đang đề xuất sửa Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp từ đó đề nghị miễn thuế thu nhập doanh nghiệp với nhiều khoản thu nhập của DNNVV. Các chuyên gia cho rằng, đề xuất này hợp lý nhưng cần có cách thực thi cụ thể, tránh việc xin - cho ưu đãi.
Trả lời phỏng vấn Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam bên lề Đại hội đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ IV (2023 - 2028) Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) Việt Nam, sáng 23/3, ông Mạc Quốc Anh - Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội DNNVV Hà Nội đề xuất Chính phủ hỗ trợ giảm lãi suất cho cộng đồng doanh nghiệp dưới 10%.
Theo đại diện nhiều hiệp hội, tỷ lệ doanh nghiệp gặp khó khăn do dịch Covid-19 tới mức khó có khả năng vực dậy là rất lớn và đang rất cần những giải pháp mạnh để 'gượng dậy'.
Dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, thương mại điện tử (TMĐT) được coi là vị cứu tinh, trở thành công cụ quan trọng nhất để DN mở rộng kinh doanh, đặc biệt là xuất khẩu hàng hóa. Do đó, việc các DN Việt bắt tay với gã khổng lồ TMĐT Amazon là tín hiệu đáng mừng.
Vốn không có lợi thế về vốn, tiềm lực sản xuất, các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) Việt Nam cần sự hỗ trợ lớn để có thể nâng cao sức cạnh tranh, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập mạnh mẽ hiện nay.
Các DNNVV chiếm 95% tổng số DN, đóng góp 45% vào GDP, 31% tổng số thu ngân sách hàng năm và thu hút hơn 5 triệu lao động. Dịch Covid 19 đã đẩy cộng đồng DNNVV lâm vào khó khăn, nhiều đơn vị nguy cơ phá sản.
Khó tiếp cận nguồn vốn từ ngân hàng, nhất là vốn ưu đãi, giá rẻ, khiến nhiều DN nhỏ và vừa thời gian qua khó phát triển, dù muốn nhưng không thể mở rộng sản xuất kinh doanh.
Với kỳ vọng giúp doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV, chiếm 95% số lượng DN của Việt Nam) vươn lên, năm 2017 Luật Hỗ trợ DNNVV ra đời. Tuy nhiên, sau gần 3 năm thực hiện, luật còn nhiều điểm nghẽn như DN khó tiếp cận nguồn vốn tín dụng, đất đai, khó tiếp cận các chương trình hỗ trợ…
Tư duy của nhiều chủ sở hữu doanh nghiệp còn bất cập, thậm chí có một bộ phận không nhỏ không ngại vi phạm pháp luật về thuế, pháp luật về sở hữu trí tuệ, về chất lượng hàng hóa.
Sau 2 năm thi hành Luật Hỗ trợ DN nhỏ và vừa, phản ánh từ cộng đồng doanh nghiệp cho thấy vẫn tồn tại khoảng cách giữa chính sách và thực thi, giữa kỳ vọng và yêu cầu thực tiễn của doanh nghiệp.
UBND TP. Hà Nội vừa ban hành Chỉ thị số 09/CT-UBND, tổ chức triển khai Chỉ thị số 15/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về thực hiện hiệu quả Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa.