Thảo luận tại tổ về tình hình kinh tế - xã hội

PTĐT - Sáng 2/11 tiếp tục chương trình kỳ họp thứ Mười, Quốc hội làm việc tại tổ thảo luận về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2020; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, dự toán ngân sách Nhà nước, phương án phân bổ ngân sách Trung ương năm 2021.

Tiếp xúc cử tri trước kỳ họp thứ Mười, Quốc hội khóa XIV tại thị xã Phú Thọ

PTĐT- Ngày 5/10, đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh gồm các ông: Hoàng Quang Hàm - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội; Cao Đình Thưởng - TUV, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh đã có buổi tiếp xúc với cử tri thị xã Phú Thọ trước kỳ họp thứ Mười, Quốc hội khóa XIV.

Giá điện điều chỉnh 9 lần: Vì sao chỉ tăng, không giảm?

Từ năm 2011 đến nay, giá bán lẻ điện đã điều chỉnh tăng 9 lần mà chưa giảm lần nào.

Lời hứa và chữ tín

Với giải thích: Từ năm 2011 đến nay, các yếu tố đầu vào, chi phí sản xuất điện luôn tăng chứ chưa giảm, vì thế giá điện 'không thể giảm'. Lý giải này của 'tư lệnh' ngành Công Thương khiến dư luận xã hội băn khoăn.

ĐB Hoàng Quang Hàm: Nhiều ý kiến cho rằng Bộ Công Thương chưa nỗ lực giảm giá điện

Phó chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách Hoàng Quang Hàm nêu rõ, từ năm 2011 đến nay đã 9 lần điều chỉnh tăng giá điện, chưa bao giờ điều chỉnh giảm, nhiều ý kiến cho rằng Bộ Công Thương chưa nỗ lực hết mình để giảm giá thành điện, chưa giải quyết được bức xúc tiền điện, quy hoạch bất cập kể cả nguồn điện, lưới điện, rủi ro thiếu điện...

Giá điện chỉ tăng, không giảm, vì sao?

Theo Bộ trưởng Trần Tuấn Anh, thời gian qua 'giá điện chỉ tăng, không giảm' là do cơ cấu đầu vào của giá điện cũng như chi phí chung của hệ thống luôn tăng, chưa có giảm.

Vì sao giá điện chỉ tăng mà không giảm?

Biểu tính giá điện hiện nay không hợp lý, kể cả dự thảo thay thế quyết định 28 chưa giải quyết được bức xúc tiền điện sinh hoạt người dân phải nộp.

Điện khí, điện mặt trời, điện gió… rất mang tính phong trào

Rất nhiều địa phương đề nghị điện khí, điện mặt trời, điện gió… mang tính phong trào, theo Phó chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển.

9 lần điều chỉnh, tại sao giá điện 'chỉ tăng'?

Bộ Công Thương đang hoàn thiện cơ chế bán lẻ điện cạnh tranh để năm 2024 đảm bảo giá điện có lên, có xuống và phù hợp với vận hành của thị trường.

Bộ trưởng Trần Tuấn Anh nói gì về thị trường điện cạnh tranh

Ngày 7/9, giải trình về việc giá điện từ năm 2011 đến nay tăng 9 lần nhưng chưa 1 lần giảm, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh cho biết, hiện chúng ta chưa thực hiện được giá điện cạnh tranh theo cơ chế thị trường, đến năm 2024 mới có giá điện bán lẻ cạnh tranh.

Bộ trưởng Công Thương: 'Bức xúc khi chưa giảm được giá điện'

'Chúng tôi cũng thấy tiếc và bức xúc khi chưa giảm được giá điện. Sắp tới, khi thị trường cạnh tranh hình thành sẽ đảm bảo giá điện có lên, có xuống', Bộ trưởng Trần Tuấn Anh nói.

Bộ trưởng Công Thương 'thấy tiếc và bức xúc' khi chưa giảm được giá điện

'Chúng tôi thấy tiếc và bức xúc khi chưa giảm được giá điện nhưng tới đây hình thành thị trường cạnh tranh thì công khai, đảm bảo giá điện có lên, có xuống…' – Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh nói.

'Chúng tôi thấy tiếc và bức xúc khi chưa giảm được giá điện'

'Tôi thấy tiếc và bức xúc khi chưa giảm được giá điện nhưng chúng tôi tin rằng khi hình thành thị trường điện cạnh tranh thì câu chuyện giá điện sẽ thực sự minh bạch, công khai' - Bộ trưởng Công Thương Trần Tuấn Anh nói.

Bộ trưởng Công Thương: Chúng tôi cũng thấy tiếc khi chưa giảm được giá điện

Bộ trưởng Công Thương Trần Tuấn Anh nhìn nhận thực tế hiện nay 'giá điện chỉ có tăng chứ không có giảm' và cam kết đến năm 2024 giá điện có tăng, có giảm.

Phê chuẩn Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội

Ủy viên Thường trực Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội Hoàng Quang Hàm vừa được phê chuẩn giữ chức vụ Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội khóa XIV.

Phê chuẩn Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội

Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa ban hành Nghị quyết số 982/NQ-UBTVQH14 phê chuẩn Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội khóa XIV.

Phê chuẩn miễn nhiệm Chủ tịch, Phó chủ tịch HĐND tỉnh Phú Yên

Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành ba nghị quyết, phê chuẩn miễn nhiệm Chủ tịch, Phó chủ tịch HĐND tỉnh Phúc Yên và phê chuẩn Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội khóa XIV.

Nghị quyết phê chuẩn nhân sự của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Ủy ban Thường vụ Quốc hội phê chuẩn ông Hoàng Quang Hàm, Ủy viên Thường trực Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội, giữ chức vụ Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội khóa XIV.

Công bố các Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về công tác cán bộ

Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết số 982/NQ-UBTVQH14 phê chuẩn Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội khóa XIV.

Nghị quyết phê chuẩn nhân sự của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa ban hành các Nghị quyết phê chuẩn nhân sự.

Thường vụ Quốc hội phê chuẩn Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách

Ủy viên Thường trực Ủy ban Tài chính - Ngân sách Hoàng Quang Hàm được phê chuẩn giữ chức vụ Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội khóa XIV.

Ông Hoàng Quang Hàm làm Phó chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách

Ủy ban Thường vụ Quốc hội phê chuẩn ông Hoàng Quang Hàm giữ chức vụ Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội khóa XIV, kể từ ngày 1/8/2020.

Ông Hoàng Quang Hàm giữ chức vụ Phó Chủ nhiệm UB Tài chính - Ngân sách Quốc hội

ng Hoàng Quang Hàm được phê chuẩn giữ chức vụ Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội, kể từ ngày 1/8/2020.

Ông Hoàng Quang Hàm làm Phó chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách

Ông Hoàng Quang Hàm, Ủy viên thường trực Ủy ban Tài chính - Ngân sách, vừa nhận quyết định phê chuẩn giữ chức Phó chủ nhiệm Ủy ban này, kể từ ngày 1/8.

Công bố Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về công tác cán bộ

Chiều 31/7 tại Nhà Quốc hội, Thường trực Ủy ban Tài chính, Ngân sách tổ chức Lễ công bố và trao Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về công tác cán bộ.

TRAO NGHỊ QUYẾT PHÊ CHUẨN PHÓ CHỦ NHIỆM ỦY BAN TÀI CHÍNH - NGÂN SÁCH CỦA QUỐC HỘI

Chiều ngày 31/7 tại Nhà Quốc hội, Thường trực Ủy ban Tài chính, Ngân sách tổ chức Lễ trao Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội phê chuẩn Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội khóa XIV cho đồng chí Hoàng Quang Hàm.

Ông Hoàng Quang Hàm được bổ nhiệm làm Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội

Ngày 28-7, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành nghị quyết số 982 phê chuẩn ông Hoàng Quang Hàm, Ủy viên Thường trực Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội, giữ chức Phó chủ nhiệm Ủy ban này, kể từ ngày 1-8.

Ông Hoàng Quang Hàm làm Phó chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội

Tân Phó chủ nhiệm Hoàng Quang Hàm là người có nhiều phát ngôn ấn tượng tại nghị trường.

Đại biểu Quốc hội Khóa XIV tiếp xúc cử tri sau kỳ họp thứ 9 tại huyện Hạ Hòa

PTĐT - Ngày 25/6, Đoàn ĐBQH khóa XIV gồm các ông, bà: Lê Thị Yến - Ủy viên Thường trực Ủy ban Về các vấn đề xã hội của Quốc hội; Hoàng Quang Hàm - Ủy viên Thường trực Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội; bà Đinh Thị Bình – đại biểu Quốc hội tỉnh đã có buổi tiếp xúc cử tri tại huyện Hạ Hòa sau kỳ họp thứ 9.

Đại biểu Quốc hội khóa XIV tiếp xúc cử tri sau kỳ họp thứ Chín

PTĐT - Sáng ngày 24/6, Đoàn ĐBQH khóa XIV gồm: Bà Nguyễn Thúy Anh - Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Về các vấn đề xã hội của Quốc hội; ông Hoàng Quang Hàm - Ủy viên thường trực ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội đã có buổi tiếp xúc cử tri tại huyện Đoan Hùng sau kỳ họp thứ Chín.

Giãn thuế cứu doanh nghiệp: Dài hơn và chọn đúng đối tượng

Ở thời điểm hiện tại, nhiều doanh nghiệp thừa nhận vẫn chưa thể xác định được mốc thời gian hồi phục như trước dịch, do quãng 'đóng băng' quá dài và diễn biến Covid-19 trên thế giới vẫn đang phức tạp.

Giãn thuế cứu doanh nghiệp: Dài hơn và chọn đúng đối tượng

Ở thời điểm hiện tại, nhiều doanh nghiệp thừa nhận vẫn chưa thể xác định được mốc thời gian hồi phục như trước dịch, do quãng 'đóng băng' quá dài và diễn biến Covid-19 trên thế giới vẫn đang phức tạp.

'Thịt lợn giá rẻ trên tivi' là do cung cầu chưa gặp nhau

Theo Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Xuân Cường, để giải quyết tình trạng 'giá thịt lợn chỉ rẻ trên tivi' cần sớm đưa cung cầu gặp nhau. Để giảm được giá thịt lợn trên thị trường, đưa về mức bình ổn ngoài việc cần đẩy nhanh tái đàn bền vững thì cần khuyến cáo người dân ăn đa dạng thực phẩm, tránh gây áp lực lên một ngành hàng (thịt lợn).

Đại biểu Quốc hội không đồng tình 'thịt lợn đắt quá thì chuyển qua ăn thịt gà'

i biểu Quốc hội không đồng tình với giải pháp của Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đưa ra 'thịt lợn đắt quá thì chuyển qua ăn thịt gà, trứng gà…'

Quốc hội thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội

PTĐT - Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XIV, ngày 13/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển...

Giá thịt lợn 'trên trời', Bộ trưởng khuyên người dân ăn cá, thịt gà

ĐBQH cho rằng, dân chỉ được ăn thịt lợn rẻ 'trên tivi', Bộ trưởng Nông nghiệp và phát triển nông thôn cho rằng 'không lý gì chỉ ăn thịt lợn'.

Thịt heo đắt, Bộ trưởng NN&PTNT khuyên người dân ăn gà, cá, tôm

Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Xuân Cường giải trình khi đại biểu phàn nàn về giá thịt heo tăng cao.

Bộ trưởng Nông nghiệp: 'Không có lý gì dân cứ tập trung ăn thịt lợn'

Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, ông Nguyễn Xuân Cường cho rằng, giá thịt lợn tăng cao, nhưng người dân không có lý gì chỉ tập trung ăn thịt lợn.

Khắc phục sự đứt gãy của chuỗi sản xuất, phát triển bền vững lâu dài

Tại phiên thảo luận về kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước, ngày 13/6, các đại biểu Hoàng Quang Hàm (Phú Thọ) và Phạm Trọng Nhân (Bình Dương) đã đưa ra nhiều phân tích sâu sắc về bức tranh kinh tế, các cơ chế, chính sách, và giải pháp để khôi phục kinh tế sau dịch COVID-19. Ý kiến đại biểu cho thấy, khi kinh tế suy giảm, nguyên lý cơ bản là nới lỏng chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ, tăng chi tiêu công và tăng cung ứng vốn để kích thích nền kinh tế tăng cung. Tuy nhiên, đại dịch COVID-19 làm cả cung và cầu đều suy giảm nên việc nới lỏng mỗi chính sách cần phải có liều lượng phù hợp.