'Chúng tôi thấy tiếc và bức xúc khi chưa giảm được giá điện nhưng tới đây hình thành thị trường cạnh tranh thì công khai, đảm bảo giá điện có lên, có xuống…' – Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh nói.
'Tôi thấy tiếc và bức xúc khi chưa giảm được giá điện nhưng chúng tôi tin rằng khi hình thành thị trường điện cạnh tranh thì câu chuyện giá điện sẽ thực sự minh bạch, công khai' - Bộ trưởng Công Thương Trần Tuấn Anh nói.
Bộ trưởng Công Thương Trần Tuấn Anh nhìn nhận thực tế hiện nay 'giá điện chỉ có tăng chứ không có giảm' và cam kết đến năm 2024 giá điện có tăng, có giảm.
Ủy viên Thường trực Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội Hoàng Quang Hàm vừa được phê chuẩn giữ chức vụ Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội khóa XIV.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa ban hành Nghị quyết số 982/NQ-UBTVQH14 phê chuẩn Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội khóa XIV.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành ba nghị quyết, phê chuẩn miễn nhiệm Chủ tịch, Phó chủ tịch HĐND tỉnh Phúc Yên và phê chuẩn Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội khóa XIV.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội phê chuẩn ông Hoàng Quang Hàm, Ủy viên Thường trực Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội, giữ chức vụ Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội khóa XIV.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết số 982/NQ-UBTVQH14 phê chuẩn Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội khóa XIV.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa ban hành các Nghị quyết phê chuẩn nhân sự.
Ủy viên Thường trực Ủy ban Tài chính - Ngân sách Hoàng Quang Hàm được phê chuẩn giữ chức vụ Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội khóa XIV.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội phê chuẩn ông Hoàng Quang Hàm giữ chức vụ Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội khóa XIV, kể từ ngày 1/8/2020.
ng Hoàng Quang Hàm được phê chuẩn giữ chức vụ Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội, kể từ ngày 1/8/2020.
Ông Hoàng Quang Hàm, Ủy viên thường trực Ủy ban Tài chính - Ngân sách, vừa nhận quyết định phê chuẩn giữ chức Phó chủ nhiệm Ủy ban này, kể từ ngày 1/8.
Chiều 31/7 tại Nhà Quốc hội, Thường trực Ủy ban Tài chính, Ngân sách tổ chức Lễ công bố và trao Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về công tác cán bộ.
Chiều ngày 31/7 tại Nhà Quốc hội, Thường trực Ủy ban Tài chính, Ngân sách tổ chức Lễ trao Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội phê chuẩn Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội khóa XIV cho đồng chí Hoàng Quang Hàm.
Ngày 28-7, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành nghị quyết số 982 phê chuẩn ông Hoàng Quang Hàm, Ủy viên Thường trực Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội, giữ chức Phó chủ nhiệm Ủy ban này, kể từ ngày 1-8.
Tân Phó chủ nhiệm Hoàng Quang Hàm là người có nhiều phát ngôn ấn tượng tại nghị trường.
PTĐT - Ngày 25/6, Đoàn ĐBQH khóa XIV gồm các ông, bà: Lê Thị Yến - Ủy viên Thường trực Ủy ban Về các vấn đề xã hội của Quốc hội; Hoàng Quang Hàm - Ủy viên Thường trực Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội; bà Đinh Thị Bình – đại biểu Quốc hội tỉnh đã có buổi tiếp xúc cử tri tại huyện Hạ Hòa sau kỳ họp thứ 9.
PTĐT - Sáng ngày 24/6, Đoàn ĐBQH khóa XIV gồm: Bà Nguyễn Thúy Anh - Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Về các vấn đề xã hội của Quốc hội; ông Hoàng Quang Hàm - Ủy viên thường trực ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội đã có buổi tiếp xúc cử tri tại huyện Đoan Hùng sau kỳ họp thứ Chín.
Ở thời điểm hiện tại, nhiều doanh nghiệp thừa nhận vẫn chưa thể xác định được mốc thời gian hồi phục như trước dịch, do quãng 'đóng băng' quá dài và diễn biến Covid-19 trên thế giới vẫn đang phức tạp.
Ở thời điểm hiện tại, nhiều doanh nghiệp thừa nhận vẫn chưa thể xác định được mốc thời gian hồi phục như trước dịch, do quãng 'đóng băng' quá dài và diễn biến Covid-19 trên thế giới vẫn đang phức tạp.
Theo Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Xuân Cường, để giải quyết tình trạng 'giá thịt lợn chỉ rẻ trên tivi' cần sớm đưa cung cầu gặp nhau. Để giảm được giá thịt lợn trên thị trường, đưa về mức bình ổn ngoài việc cần đẩy nhanh tái đàn bền vững thì cần khuyến cáo người dân ăn đa dạng thực phẩm, tránh gây áp lực lên một ngành hàng (thịt lợn).
i biểu Quốc hội không đồng tình với giải pháp của Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đưa ra 'thịt lợn đắt quá thì chuyển qua ăn thịt gà, trứng gà…'
PTĐT - Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XIV, ngày 13/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển...
ĐBQH cho rằng, dân chỉ được ăn thịt lợn rẻ 'trên tivi', Bộ trưởng Nông nghiệp và phát triển nông thôn cho rằng 'không lý gì chỉ ăn thịt lợn'.
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Xuân Cường giải trình khi đại biểu phàn nàn về giá thịt heo tăng cao.
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, ông Nguyễn Xuân Cường cho rằng, giá thịt lợn tăng cao, nhưng người dân không có lý gì chỉ tập trung ăn thịt lợn.
Tại phiên thảo luận về kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước, ngày 13/6, các đại biểu Hoàng Quang Hàm (Phú Thọ) và Phạm Trọng Nhân (Bình Dương) đã đưa ra nhiều phân tích sâu sắc về bức tranh kinh tế, các cơ chế, chính sách, và giải pháp để khôi phục kinh tế sau dịch COVID-19. Ý kiến đại biểu cho thấy, khi kinh tế suy giảm, nguyên lý cơ bản là nới lỏng chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ, tăng chi tiêu công và tăng cung ứng vốn để kích thích nền kinh tế tăng cung. Tuy nhiên, đại dịch COVID-19 làm cả cung và cầu đều suy giảm nên việc nới lỏng mỗi chính sách cần phải có liều lượng phù hợp.
Thảo luận tại hội trường Diên Hồng sáng nay (13/6),đại biểu Quốc hội Hoàng Quang Hàm (Đoàn Phú Thọ) cho biết: Điều tiết giá cả không thể bằng mệnh lệnh hành chính mà phải bằng quản lý, điều tiết bằng 'bàn tay vô hình' của nhà nước.
Đại biểu quốc hội cho hay sẽ bấm nút thông qua việc giảm thuế cho doanh nghiệp, nhưng băn khoăn liệu có bao nhiêu doanh nghiệp đủ sức có lãi để hưởng chính sách này?
Nội dung trên là những phản ánh chân thực của ĐBQH về thực tế câu chuyện giá thịt lợn và xuất khẩu gạo thời gian qua, trong phiên họp sáng ngày 13/6.
Các đại biểu cho rằng cần có những giải pháp cụ thể, tránh để doanh nghiệp phá sản trước khi tiếp cận được gói hỗ trợ, vốn.
Các đại biểu Quốc hội tán thành chuyển đổi ba dự án thuộc đường bộ cao tốc Bắc - Nam nhưng phải làm rõ nguyên nhân không kêu gọi được tư nhân tham gia.
Đại biểu Hoàng Quang Hàm (Phú Thọ) nêu quan điểm khi cho ý kiến về việc điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án xây dựng một số đoạn đường bộ cao tốc trên tuyến Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2017-2020.
Chiều 11-6, Quốc hội tiếp tục thảo luận tại Hội trường về việc điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án xây dựng một số đoạn đường bộ cao tốc trên tuyến Bắc-Nam phía Đông giai đoạn 2017-2020.
Chiều 11-6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ chín, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển, Quốc hội thảo luận tại hội trường về việc điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án xây dựng một số đoạn đường bộ cao tốc trên tuyến Bắc - Nam phía Đông, giai đoạn 2017-2020.
Các đại biểu Quốc hội tán thành chuyển đổi ba dự án thuộc đường bộ cao tốc Bắc Nam, nhưng phải làm rõ nguyên nhân không kêu gọi được tư nhân tham gia.
Tổng cộng dự án còn cần 62 ngàn tỷ để hoàn thành và cơ bản sẽ chuyển sang giai đoạn sau 2021-2025 mới có thể bố trí được.
Đó là cảnh báo được Ủy viên Thường trực Ủy ban Tài chính – Ngân sách Hoàng Quang Hàm đặt ra khi tham gia thảo luận tại Quốc hội chiều 11/6 về điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án xây dựng một số đoạn đường bộ cao tốc trên tuyến Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2017 – 2020.