Đảm bảo an toàn cho vật nuôi trong mùa mưa bão

Mùa mưa bão là thời điểm dễ bùng phát các loại dịch bệnh nguy hiểm có thể gây thiệt hại cho đàn vật nuôi. Bên cạnh đó, các hình thái thời tiết cực đoan như dông lốc, sấm sét, sạt lở đất, lũ quét cũng đe dọa thiệt hại nếu người chăn nuôi không chủ động các biện pháp phòng tránh cho đàn vật nuôi.

Chủ động phòng, chống bệnh viêm da nổi cục trên trâu, bò

Từ cuối tháng 6 đến nay, bệnh viêm da nổi cục (VDNC) trên trâu, bò đã xuất hiện tại một số xã ở huyện Mai Châu. Thời tiết nắng nóng, côn trùng hoạt động mạnh là điều kiện khiến bệnh lây lan. Do đó, ngành chức năng khuyến cáo người chăn nuôi và các địa phương cần chủ động các giải pháp ngăn chặn dịch bệnh xâm nhiễm.

Khắc phục những bất cập trong phòng, chống bệnh dịch tả lợn Châu Phi

Thời gian qua, bệnh dịch tả lợn Châu Phi (DTLCP) bùng phát ở một số địa phương trong tỉnh. Mặc dù các cấp, các ngành đã vào cuộc quyết liệt nhưng công tác phòng, chống dịch bệnh nguy hiểm này vẫn còn nhiều khó khăn, tồn tại cần khắc phục, rút kinh nghiệm.

Chủ động phòng, chống nắng nóng cho đàn vật nuôi

Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, năm 2024, hiện tượng nắng nóng và nắng nóng gay gắt khả năng xuất hiện nhiều hơn so với trung bình nhiều năm. Đây là bất lợi làm giảm sức đề kháng, vật nuôi có thể bị chết do cảm nắng, cảm nóng. Do đó, người dân cần chủ động các giải pháp để phòng, chống nắng nóng cho đàn vật nuôi.

Quyết liệt triển khai tiêm vắc xin phòng dại

Hiện nay, các địa phương trong tỉnh đang quyết liệt triển khai tiêm vắc xin phòng dại cho đàn chó, mèo. Đây là giải pháp quan trọng để phòng, chống bệnh dại khi bước vào mùa hè, tránh những cái chết thương tâm do bệnh dại gây ra.

Tiêm phòng – 'lá chắn' bảo vệ đàn vật nuôi

Tiêm phòng là một trong những biện pháp phòng bệnh tốt nhất cho đàn vật nuôi. Khi được tiêm đúng, tiêm đủ các loại vắc xin giúp vật nuôi tạo miễn dịch, chủ động ngăn ngừa dịch bệnh phát sinh và lây lan.

Nuôi cá 'khủng' trên công trình thế kỷ

Hồ Hòa Bình không chỉ nổi tiếng vì cảnh sắc sông núi hữu tình, mà nơi đây còn bảo tồn hàng trăm loài cá, tôm quý. Nếu dưới lòng hồ được đồn đoán đang có nhiều

Người nuôi thành công cá chạch gai trên vùng lòng hồ

Cá chạch gai hay còn gọi là chạch sông, cá chạch lấu đã sinh trưởng từ lâu trên vùng lòng hồ Hòa Bình hay tại các sông, suối. Đây là loài cá nước ngọt có thân màu xanh đậm hoặc đen xám, trên thân nhiều đốm vàng hình tròn hoặc bầu dục; vây lưng, vây hậu môn và vây ngực có đốm đen nhỏ, không có vây bụng. Khi còn nhỏ, thức ăn chủ yếu của cá chạch là giun, ấu trùng, côn trùng, giáp xác nhỏ. Khi lớn, cá ăn côn trùng trưởng thành, tôm tép, cá nhỏ và mùn bã hữu cơ. Đây là giống cá đặc sản cho giá trị kinh tế cao.

Hướng tới phát triển bền vững nghề nuôi cá lồng

Năm 2023, nghề nuôi cá lồng tiếp tục đà hồi phục sau ảnh hưởng của dịch Covid-19. Với đầu ra thuận lợi, nuôi cá lồng đã đem lại nguồn thu nhập khá cho hàng nghìn hộ dân, nhất là khu vực lòng hồ thủy điện Hòa Bình.

Góp phần bảo vệ, tái tạo, phát triển nguồn lợi thủy sản trên lưu vực sông Đà

Nguồn lợi thủy sản là tài nguyên quý giá, có khả năng tái tạo, có vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế và đời sống người dân. Đối với tỉnh Hòa Bình, thủy sản được nuôi trồng chủ yếu ở khu vực lòng hồ sông Đà. Đây không chỉ là nguồn thực phẩm phong phú, đa dạng phục vụ đời sống hàng ngày mà còn tạo ra thu nhập, việc làm cho người dân vùng hồ. Bởi vậy, việc tái tạo, bảo vệ nguồn lợi thủy sản, đặc biệt là trên lưu vực sông Đà không chỉ là nghĩa vụ, trách nhiệm của các cấp, ngành, địa phương mà cũng là trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi của người dân.

Khẳng định thương hiệu cá sông Đà

Hồ thủy điện Hòa Bình (tỉnh Hòa Bình) có diện tích mặt nước hơn 16.000 ha, dung tích chứa trên 9 tỷ m3 và diện tích mặt hồ khoảng 8.900 ha. Đặc biệt, nơi đây có môi trường trong sạch để phát triển nuôi cá lồng với giá trị kinh tế cao. Nhờ đó, những năm gần đây, sản phẩm cá sông Đà ngày càng có uy tín trên thị trường và hướng tới xuất khẩu.

Phát triển nuôi trồng thủy sản hồ chứa bền vững

Hòa Bình là 1 trong 5 tỉnh có tiềm năng cao nhất cả nước về nuôi trồng thủy sản hồ chứa. Thực tế, nghề nuôi cá lồng đã phát triển hàng chục năm qua, tập trung nhiều nhất trên hồ thủy điện Hòa Bình đã giúp hàng nghìn hộ dân cải thiện sinh kế, thu nhập. Tuy nhiên, vẫn còn những khó khăn để phát triển thủy sản hồ chứa tương xứng tiềm năng, thế mạnh.

Tái tạo, bảo vệ nguồn lợi thủy sản hồ Hòa Bình

Với diện tích mặt nước rộng lớn, dung tích trên 9 tỷ m3, hồ Hòa Bình được coi là kho tàng quý báu về thủy, sinh vật và nguồn lợi thủy sản phong phú. Hàng năm, để bảo vệ, tái tạo nguồn lợi thủy sản, ngành thủy sản tỉnh đã thả hàng chục nghìn con cá giống xuống lòng hồ, đồng thời tích cực tuyên truyền, vận động người dân tham gia bảo vệ, khôi phục nguồn lợi thủy sản, tạo sinh kế bền vững cho người dân địa phương.

Đánh thức nguồn lợi từ vùng hồ

Sau khi đắp đập ngăn sông Đà xây dựng Nhà máy thủy điện Hòa Bình đã tạo nên hồ Hòa Bình rộng lớn với dung tích khoảng 9,45 tỷ m3, diện tích mặt hồ khoảng 8.900 ha. Hồ tuy không xây dựng cho mục đích thủy sản, nhưng với điều kiện về mặt nước rộng, dòng chảy phù hợp nên thuận lợi cho phát triển nuôi cá lồng bè.

Đổi thay nông thôn mới Nghĩa Tâm

Phát huy các tiềm năng, thế mạnh của địa phương như trồng rừng và cây ăn quả, nhiều năm trở lại đây, bộ mặt nông thôn ở Nghĩa Tâm, huyện Văn Chấn ngày càng đổi thay rõ nét.

Tăng cường quản lý nuôi cá lồng, bè khi thời tiết giao mùa

Trong thời điểm giao mùa dễ phát sinh các loại dịch bệnh trên cá nuôi lồng, bè. Do đó, cơ quan chức năng khuyến cáo người dân cần chủ động thực hiện các biện pháp để đảm bảo an toàn cho cá nuôi ở thời điểm này.

Phòng, chống dịch bệnh thủy sản mùa nắng nóng

Trong mùa nắng nóng, thủy sản nuôi trồng dễ bị mắc các loại bệnh cũng như nguy cơ chết ngạt khi lượng oxy hòa tan trong nước xuống thấp. Để hạn chế thiệt hại, người nuôi cá cần chủ động thực hiện các giải pháp để bảo vệ thủy sản nuôi trồng.

Sông Đà 'khát nước', ngư dân nỗ lực 'vượt cạn'

Mực nước sông Đà xuống thấp trong khiến cho đồng bào vốn lâu nay sống dựa vào lòng hồ Hòa Bình cũng như khu vực hạ lưu gặp không ít khó khăn.

Ứng phó khi sông Đà cạn nước

Dù mưa đã xuất hiện nhưng nước vẫn chưa đủ. Nước sông Đà vẫn xuống thấp, người dân nuôi cá lồng trên lòng hồ Hòa Bình cũng như khu vực hạ lưu gặp không ít khó khăn, ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt cũng như kinh tế của bà con.

Phát triển ngành thủy sản bền vững gắn với tiềm năng, lợi thế vùng hồ

Toàn tỉnh hiện có 2.695 ha mặt nước ao, hồ và 4.900 lồng nuôi cá. Quý I/2023, sản lượng thu hoạch cá ước đạt 3.063 tấn (nuôi trồng 2.577 tấn, khai thác 486 tấn). Trong những năm qua, nhằm khai thác tiềm năng, thế mạnh sẵn có và bảo vệ, phát triển nguồn lợi thủy sản, ngành NN&PTNT tỉnh đã chỉ đạo đẩy mạnh thực hiện tái cơ cấu ngành thủy sản theo hướng tăng tỷ trọng sản lượng nuôi trồng, tập trung vào các loài đặc sản có chất lượng, giá trị cao. Đồng thời, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ nuôi trồng, cải tiến, hoàn thiện quy trình chăm sóc, đa dạng hóa sản phẩm cá thương phẩm.

Nâng cao giá trị nghề nuôi cá lồng vùng hồ Hòa Bình

Nuôi cá lồng đã và đang đem lại sinh kế cho khoảng 2 nghìn hộ dân ở vùng lòng hồ Hòa Bình. Hơn một năm qua, nghề nuôi cá phát triển ổn định, tiêu thụ thuận lợi. Tuy nhiên, để nghề này đem lại hiệu quả kinh tế cao và bền vững, bên cạnh chú trọng khâu sản xuất thì việc liên kết tiêu thụ sản phẩm là tất yếu...

Phát triển thủy sản ổn định, đầu ra thuận lợi

Từ đầu năm đến nay, nuôi trồng thủy sản trên địa bàn tỉnh phát triển ổn định, đầu ra thuận lợi, giá bán cao đã đem lại thu nhập cho người dân, nhất là bà con ở vùng hồ Hòa Bình.

Mưu sinh trên hồ Hòa Bình, bài 2: Săn loài cá lạ

Khoảng 7 năm nay, vào thời gian nhất định trong năm, hồ Hòa Bình xuất hiện loài cá nhỏ hơn đầu đũa, trắng muốt. Loài cá này chưa được nghiên cứu khoa học nhưng khi ăn vào, mọi giác quan đều được đánh thức. Căn cứ vào ngoại hình, người ta gọi nó là 'cá ngần'.

Mưu sinh trên hồ Hòa Bình, bài 1: Bơi trên lộc trời

Cách đây gần 40 năm, dòng sông Ðà bắt đầu bị ngăn lại, tạo ra hồ Hòa Bình ngày nay. Với quy mô khổng lồ, hồ Hòa Bình vượt ra khỏi ý nghĩa của một công trình thủy điện, thủy lợi mà trở thành một hệ sinh thái, một không gian sống mới với những câu chuyện thú vị…

NESCAFÉ Plan: Giảm chi phí, tăng lợi nhuận từ mô hình nông nghiệp tái sinh

NESCAFÉ Plan không chỉ giúp nông dân Tây Nguyên giảm chi phí, tăng năng suất, chất lượng và lợi nhuận mà còn đem lại những giá trị lớn hơn.

Khai thác tiềm năng nuôi trồng thủy sản hồ chứa: Bài 2 - Hướng tới phát triển bền vững ngành thủy sản

Những năm qua, nuôi trồng thủy sản hồ chứa trên địa bàn tỉnh đã được quan tâm phát triển, song vẫn chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh. Lồng nuôi và sản lượng nuôi tăng nhưng tỷ trọng giá trị sản xuất lĩnh vực thủy sản của tỉnh tăng không đáng kể. Việc tiêu thụ sản phẩm chủ yếu qua tư thương và bán lẻ. Mặc dù đã có nhiều cơ sở lớn có chuỗi liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ nhưng chỉ tiêu thụ sản phẩm của cơ sở đó mà chưa bao tiêu được sản phẩm của các hộ nuôi nhỏ lẻ. Do vậy, sản lượng và chất lượng sản phẩm chưa đồng đều, thiếu tính liên kết giữa sản xuất bền vững, xây dựng thương hiệu và tiêu thụ sản phẩm.

Thúc đẩy tái cơ cấu ngành thủy sản

Hòa Bình có tiềm năng phát triển thủy sản tương đối lớn với trên 14.560 ha mặt nước ao, hồ, công trình thủy lợi, thủy điện. Trong tỉnh còn có một số sông, suối lớn có thể nuôi cá lồng, bè hoặc tổ chức quản lý bảo vệ để tái tạo phát triển nguồn lợi cho khai thác tự nhiên. Đặc biệt, với tiềm năng to lớn về mặt nước và sự phong phú, đa dạng của các giống loài thủy sản, hồ thủy điện Hòa Bình được coi là kho tàng quý báu về thủy sinh vật và nguồn lợi thủy sản của vùng Tây Bắc.

Bảo vệ, phát triển nguồn lợi thủy sản

Nhiều năm qua, việc thả cá giống để tái tạo nguồn lợi thủy sản (NLTS) là một trong những nỗ lực nhằm bảo vệ, tái tạo và phát triển NLTS, nhất là trên hồ Hòa Bình. Đó là việc làm thiết thực trước thực trạng NLTS ngày càng cạn kiệt do những tác động tiêu cực đến từ con người.

Phát triển bền vững nghề nuôi trồng thủy sản

Những năm qua, nghề nuôi cá lồng đã đem lại thu nhập ổn định cho nhiều hộ dân trên địa bàn tỉnh, nhất là ở khu vực lòng hồ Hòa Bình. Nhưng để phát triển bền vững, đem lại hiệu quả thiết thực vẫn còn những vấn đề cần sự chung tay tháo gỡ.

Lạng Sơn bắt giữ 2 đối tượng đưa người xuất cảnh trái phép

Bộ đội Biên phòng tỉnh Lạng Sơn vừa phá thành công chuyên án, bắt giữ 2 đối tượng đang tổ chức đưa, dẫn người xuất cảnh trái phép từ Việt Nam sang Trung Quốc.

Điện Biên, Lạng Sơn liên tiếp bắt giữ các đối tượng xuất, nhập cảnh trái phép

Chỉ trong 2 ngày, Bộ đội Biên phòng tỉnh Điện Biên đã liên tiếp bắt giữ 3 đối tượng; Bộ đội Biên phòng tỉnh Lạng Sơn bắt giữ 2 đối tượng xuất, nhập cảnh trái phép.

Mật phục, bắt quả tang nhóm đối tượng tổ chức đưa người vượt biên trái phép

Ngày 6/11, thông tin từ Bộ Chỉ huy Bộ đội biên phòng tỉnh Lạng Sơn cho biết, một nhóm đối tượng có hành vi tổ chức đưa người vượt biên trái phép vừa bị lực lượng bộ đội biên phòng tỉnh phát hiện và bắt giữ.

Trinh sát Biên phòng phá chuyên án đưa người ra nước ngoài trái phép

Chiều 6/11, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Lạng Sơn cho biết, vừa bắt giữ hai đối tượng có hành vi tổ chức cho người khác xuất cảnh trái phép sang Trung Quốc.

Phá thành công chuyên án tổ chức đưa người xuất cảnh trái phép

Ngày 6-11, Bộ Chỉ huy BĐBP Lạng Sơn cho biết, đơn vị vừa phá thành công Chuyên án LS1021.2, bắt giữ 2 đối tượng đang tổ chức đưa, dẫn người xuất cảnh trái phép từ Việt Nam sang Trung Quốc.

Khôi phục sản xuất sau vụ cá chết hàng loạt

Đầu tháng 7 vừa qua, thời tiết nắng nóng kéo dài, mực nước hồ Hòa Bình xuống thấp và nước đục chảy về khiến hàng chục tấn cá của người dân ở nhiều xã trên địa bàn huyện Đà Bắc bị chết vì thiếu oxy. Người dân nơi đây đang nỗ lực phục hồi sản xuất với không ít khó khăn.

Xây dựng các chuỗi, cơ sở sản xuất thủy sản an toàn dịch bệnh

Hòa Bình có tiềm năng nuôi trồng thủy sản với trên 14.560 ha mặt nước ao, hồ, công trình thủy lợi, thủy điện. Trong tỉnh còn có các sông, suối lớn có thể nuôi cá lồng, bè hoặc tổ chức quản lý bảo vệ để tái tạo phát triển nguồn lợi cho khai thác tự nhiên. Những năm gần đây, các loại thủy sản của tỉnh đã được người tiêu dùng trong, ngoài tỉnh biết đến. Ngoài đối tượng chủ lực và những loại nuôi truyền thống là cá rô phi đơn tính, chép lai, trắm cỏ, cá trôi, mè, hiện nay, đối tượng nuôi đặc sản, có giá trị kinh tế cao dần được đầu tư, cho thấy hiệu quả rõ nét.

Bảo vệ, phát triển nguồn lợi thủy sản - tạo sinh kế cho người dân

Tỉnh ta có trên 14.560 ha mặt nước ao, hồ, công trình thủy lợi, thủy điện; trong đó, lớn nhất là hồ Hòa Bình có chiều dài trên 80 km, diện tích mặt nước gần 8.900 ha, trải rộng trên địa bàn TP Hòa Bình và các huyện: Đà Bắc, Cao Phong, Tân Lạc, Mai Châu. Trong tỉnh cũng có những sông, suối lớn có thể nuôi cá lồng bè, hoặc tổ chức quản lý bảo vệ để tái tạo, phát triển nguồn lợi cho khai thác tự nhiên.

Khơi dậy lợi thế nuôi trồng thủy sản

Tỉnh ta có tiềm năng phát triển thủy sản tương đối lớn với trên 14.560 ha mặt nước ao, hồ, công trình thủy lợi, thủy điện và nhiều sông, suối có thể nuôi cá lồng bè, hoặc tổ chức quản lý bảo vệ để tái tạo phát triển nguồn lợi cho khai thác tự nhiên. Bên cạnh đó, nguồn lợi thủy sản tự nhiên và khu hệ cá phân bố trên các loại thủy vực tương đối phong phú. Đây là tiềm năng lớn để phát triển nuôi trồng, khai thác thủy sản, góp phần thúc đẩy kinh tế, giải quyết việc làm cho người dân vùng có lợi thế.

Đánh thức tiềm năng nuôi trồng thủy sản

Tuy ở khu vực miền núi, nhưng tỉnh ta lại có tiềm năng phát triển thủy sản tương đối lớn với trên 14.560 ha mặt nước ao, hồ, công trình thủy lợi, thủy điện. Ngoài ra còn có một số sông, suối lớn có thể nuôi cá lồng bè hoặc tổ chức quản lý bảo vệ để tái tạo phát triển nguồn lợi cho khai thác tự nhiên. Trong đó, hồ Hòa Bình có diện tích trên 10.450 ha nằm ở địa bàn TP Hòa Bình và 4 huyện: Cao Phong, Đà Bắc, Tân Lạc, Mai Châu với chiều dài trên 80 km là tiềm năng lớn để phát triển nuôi cá lồng.

Lan tỏa không gian văn hóa đồng bào Cao Lan

Đồng bào Cao Lan là một trong những dân tộc thiểu số có dân số đông nhất sinh sống tại xã Hà Thượng, huyện Đại Từ (Thái Nguyên). Nhờ phát triển kinh tế đồi rừng, chăn nuôi, thương mại cho nên đến nay cơ bản không còn hộ nghèo ở Hà Thượng, thế nhưng nhiều nét văn hóa truyền thống, đặc trưng của dân tộc này ngày càng bị mai một. Trước tình hình đó, chính quyền địa phương, doanh nghiệp và cộng đồng đã có nhiều hoạt động tích cực nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa của đồng bào.

Phát triển nhanh và bền vững nghề nuôi cá lồng bè vùng hồ thủy điện Hòa Bình

Bài 2 - Khẳng định và phát triển thương hiệu cá lòng hồ Hòa Bình (HBĐT) - Nghị quyết số 12-NQ/TU, ngày 13/6/2014 của BTV Tỉnh ủy về 'phát triển nuôi cá lồng bè vùng hồ thủy điện Hòa Bình giai đoạn 2014 – 2020' (Nghị quyết số 12) đã tạo nên một 'cú huých' lớn, góp phần khai thác hiệu quả tiềm năng, thế mạnh của vùng hồ thủy điện Hòa Bình. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả nổi bật, việc triển khai thực hiện nghị quyết vẫn còn nhiều vướng mắc, hạn chế như: hình thức, quy mô sản xuất hàng hóa nhỏ, lẻ; chưa chủ động được nguồn giống; nỗi lo về thị trường tiêu thụ…

Phát triển nhanh và bền vững nghề nuôi cá lồng bè vùng hồ thủy điện Hòa Bình

Bài 1 - Nghị quyết làm thay đổi cuộc sống người dân vùng hồ (HBĐT) - Tính đến thời điểm tháng 5/2019, hồ Hòa Bình có 4.250 lồng cá, tăng 1.930 lồng so với năm 2015. Sản lượng năm 2018 đạt 6.600 tấn, tăng gấp 2,28 lần sản lượng nuôi và khai thác của năm 2015. Kết quả ấn tượng trong việc phát triển nuôi cá lồng bè vùng hồ thủy điện Hòa Bình có dấu ấn đậm nét của Nghị quyết số 12-NQ/TU, ngày 13/6/2014 của BTV Tỉnh ủy về 'phát triển nuôi cá lồng bè vùng hồ thủy điện Hòa Bình giai đoạn 2014 - 2020'.