Để giải quyết kẹt xe, UBND tỉnh Bình Dương sẽ chi hơn 1.000 tỷ đồng xây dựng hầm chui tại ngã 5 Phước Kiến. Đây là công trình hầm chui đầu tiên, được người dân địa phương mong đợi.
Bình Dương triển khai các giải pháp đột phá nhằm đối phó với những thách thức của giai đoạn phát triển mới, bám sát theo Quy hoạch tỉnh giai đoạn 2021-2030 và định hướng đến năm 2050.
Để giải quyết những thách thức trong phát triển giai đoạn mới, Bình Dương đã và đang nỗ lực cao độ triển khai nhiều giải pháp đột phá, phù hợp với Quy hoạch tỉnh Bình Dương thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Địa phương đã thực hiện chi trả tiền bồi thường dự án xây dựng hầm chui tại nút giao ngã năm Phước Kiến với số tiền hơn 90 tỷ đồng (77 hồ sơ), đạt 69,2%.
Tỉnh Bình Dương quyết định chi hơn 1.000 tỷ đồng xây dựng hầm chui tại khu vực ngã 5 Phước Kiến và đây là công trình hầm chui đầu tiên, được tỉnh này xây dựng trên tuyến quốc lộ 13.
Đề án 02 về 'Công tác dân vận (CTDV) tham gia xây dựng nếp sống văn hóa - văn minh (VHVM) trên địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2021-2025' (Đề án 02) được Tỉnh ủy ban hành vào năm 2021, đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao ý thức và xây dựng nếp sống VHVM. Sau gần 3 năm triển khai, đề án đã đạt những kết quả tích cực, góp phần tạo nên diện mạo mới cho địa phương.
Với số vốn 2.000 tỷ đồng, ban đầu tỉnh Bình Dương dự kiến sẽ xây dựng 6 cầu vượt thép trên tuyến Mỹ Phước Tân Vạn. Tuy nhiên tuyến đường này nhiều đoạn trùng dự án đường Vành đai 3 TPHCM nên Bình Dương chuyển sang làm hầm chui tại các nút giao.
Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh Bình Dương cho biết, đơn vị chức năng đã triển khai khảo sát và thi công khoan khảo sát địa chất công trình Xây dựng hầm chui tại nút giao ngã 5 Phước Kiến.
Hầm chui tại khu vực ngã năm Phước Kiến, TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương kỳ vọng giải quyết tình trạng ùn tắc giao thông, bảo đảm an toàn giao thông.
Để giải quyết tình trạng kẹt xe, tạo mỹ quan đô thị, tỉnh Bình Dương chi hơn 1.000 tỷ đồng xây dựng hầm chui tại khu vực ngã 5. Đây là công trình hầm chui đầu tiên, được người dân địa phương mong đợi.
Mật độ dân cư, tốc độ đô thị hóa ở Bình Dương tăng cao, dẫn tới thiếu không gian xanh, không gian công cộng. Để đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí của người dân, địa phương này dùng nhiều khu đất có vị trí đẹp ngay trung tâm để làm công viên mini.
Chiều 3-5, rất đông người dân ở các địa phương trở lại TPHCM, Hà Nội, các tỉnh Đông Nam bộ học tập, làm việc sau kỳ nghỉ lễ, khiến giao thông trên nhiều tuyến đường huyết mạch bị ùn ứ cục bộ.
Từ chiều đến tối 28-4, trên nhiều tuyến đường cửa ngõ kết nối Bình Dương về TP.HCM để về các tỉnh miền Tây biển người nối đuôi nhau di chuyển.
Sau khi khánh thành, đường Bạch Đằng nối dài (phố đi bộ ven sông Sài Gòn thuộc TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương), có chiều dài gần 1km, với mức đầu tư lên đến 650 tỷ đồng lại tiếp tục thi công.
Nhiều người dân thắc mắc, tuyến đường được ví như 'phố đi bộ Nguyễn Huệ' sau khi thông xe lại bất ngờ cấm xe.
Nhân dịp Quốc khánh, tối 2/9 TP Thủ Dầu Một (tỉnh Bình Dương) đã khánh thành, đưa vào sử dụng cụm công trình đường Bạch Đằng nối dài - Công viên dọc sông Sài Gòn.
Chợ đêm và phố đi bộ Bạch Đằng sẽ chính thức đi vào hoạt động. Công trình được kỳ vọng sẽ tạo điểm nhấn cảnh quan cho TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương.
Với chiều dài gần 1km, được đầu tư vốn hơn 650 tỷ đồng, phố đi bộ đầu tiên tại tỉnh Bình Dương hoàn thành đưa vào sử dụng sau 5 năm xây dựng. Đây là công trình người dân Bình Dương chờ đợi nhất vì giáp với sông Sài Gòn có phong cảnh hữu tình.
Trong 6 tháng đầu năm 2022, Công an Bình Dương đã tổ chức nhiều đợt ra quân đảm bảo an ninh trật tự an toàn giao thông trên địa bàn. Thống kê cho thấy, có trên 55.000 tài xế đã bị tước giấy phép lái xe vì các lỗi vi phạm.
Được đầu tư phục vụ cộng đồng, tạo cảnh quan, cải thiện bộ mặt TP Thủ Dầu Một, đường Bạch Đằng nối dài là một trong những dự án trọng điểm của thành phố, là trục cảnh quan đô thị dọc bờ sông Sài Gòn. Khởi công tháng 8/2017, hiện công trình đang dần hoàn thiện.
Tình trạng ùn tắc giao thông, ngập úng tại nhiều tuyến đường trọng điểm ở Bình Dương đã trở thành nỗi ám ảnh của người dân thời gian qua.
Để hạn chế kẹt xe trong giờ cao điểm, tỉnh Bình Dương phân luồng theo thời gian, cấm các phương tiện kéo rơ-moóc và container trên các cung đường thường xuyên xảy ra kẹt xe nghiêm trọng.
Trong kỳ nghỉ lễ 30-4, 1-5, Ban An toàn giao thông (ATGT) tỉnh Bình Dương đã phân công, bố trí quân số thường trực, ứng trực kịp thời giải quyết, xử lý tốt các vụ việc phức tạp về an ninh trật tự (ANTT), ATGT… góp phần phục vụ tốt nhu cầu đi lại, vui chơi của người dân.
Phòng Cảnh sát giao thông Công an tỉnh cho biết, tình hình trật tự an toàn giao thông (TTATGT) trong 3 ngày nghỉ dịp lễ Giỗ tổ Hùng Vương (từ 9 đến 11-4) diễn ra an toàn, thông suốt. Tai nạn giao thông (TNGT) cơ bản được kiềm chế, ùn tắc giao thông không xảy ra.
Không chỉ trụ sở cơ quan nhà nước được cải tạo thành công viên, sắp tới, Bình Dương còn tiến hành di dời các nhà máy trong khu dân cư để lấy đất làm nơi vui chơi công cộng
Ngày 14-1, ông Nguyễn Anh Minh, Giám đốc Sở Giao thông - Vận tải, Phó Trưởng ban ATGT tỉnh cho biết, vừa yêu cầu các sở, ngành và chính quyền các địa phương có liên quan tăng cường tuần tra, kiểm soát, điều tiết giao thông trên các tuyến đường được phân luồng giao thông theo giờ, theo tuyến trên địa bàn quản lý.
Sáng 4-11, ông Nguyễn Anh Minh, Giám đốc Sở Giao thông - Vận tải (GTVT) cho biết, vừa đề nghị UBND các huyện, thị xã, thành phố cùng các đơn vị chức năng có liên quan tăng cường thực hiện các giải pháp phòng, chống ùn tắc giao thông (UTGT) trên địa bàn tỉnh, góp phần bảo đảm trật tự an toàn giao thông gắn với công tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19 trong trạng thái bình thường mới trên địa bàn tỉnh.
Sở GTVT TP.HCM vừa thông báo về các lộ trình trên địa bàn TP.HCM mà các phương tiện đăng ký luồng xanh được đi qua, đi vào TP.HCM.
Thời gian qua, lực lượng Cảnh sát giao thông (CSGT) Công an tỉnh vừa tham gia phòng, chống đẩy lùi dịch bệnh Covid-19 vừa thực hiện tốt công tác bảo đảm an ninh trật tự, giữ vững ổn định chính trị - xã hội. Trong công tác, lực lượng đã phát hiện nhiều vụ vi phạm pháp luật, bàn giao cho cơ quan chức năng xử lý.
Tổng cục Đường bộ Việt Nam vừa công bố luồng xanh quốc gia trên hệ thống quốc lộ và đề nghị UBND các tỉnh, thành phố phối hợp, chỉ đạo các cơ quan, sở, ban ngành của địa phương triển khai thực hiện. Trong đó, Tổng cục Đường bộ Việt Nam đã đưa ra hướng dẫn cụ thể về luồng xanh quốc gia tại khu vực phía Nam.
Chiều 17/7, Tổng cục Đường bộ Việt Nam công bố cập nhật luồng xanh quốc gia trên hệ thống quốc lộ cho các phương tiện ưu tiên lưu thông quá cảnh, nội vùng qua các tỉnh, thành phố trong thời gian phòng chống dịch Covid-19.
Chiều 17-7, Tổng cục Đường bộ công bố luồng xanh quốc gia cho vận chuyển hàng hóa giữa dịch COVID-19.
TP.HCM vừa tổ chức lại giao thông trong thời gian thực hiện Chỉ thị 16 cho các phương tiện vận chuyển hàng hóa thiết yếu.
Sáng 9/7, cửa ngõ giao thông kết nối Đồng Nai - Bình Dương - TP. HCM vẫn đông đúc các phương tiện lưu thông qua lại, chốt kiểm soát phải tăng cường để thực hiện việc kiểm tra giấy xét nghiệm Covid-19.