Show diễn thực cảnh 'Huyền tích U Va' được tổ chức tại bản U Va, xã Noong Luống tái hiện đậm nét văn hóa của đồng bào Thái.
Trong hành trình xuyên Việt trên quốc lộ 1A qua địa phận tiếp giáp hai tỉnh Phú Yên - Khánh Hòa, nếu không đi qua hầm đường bộ, du khách có thể trải nghiệm cung đường đèo Cả uốn lượn ngoạn mục trên lưng dãy núi vươn mình ra vịnh biển Vũng Rô xanh màu ngọc bích. Dừng chân đỉnh đèo, ngước nhìn lên núi sẽ bắt gặp Đá Bia gió núi mây ngàn - một trong ba di tích lịch sử, danh thắng quốc gia ở phía Nam Phú Yên.
Nằm trong khuôn khổ Lễ hội Hoa Ban năm 2025, tối 13/3, tại Nhà văn hóa bản U Va, xã Noong Luống (huyện Điện Biên) đã diễn ra show diễn thực cảnh 'Huyền tích U Va'.
Tối 13/3, tại Trung tâm Giao lưu văn hóa và Thông tin du lịch Điện Biên Phủ, UBND tỉnh Điện Biên tổ chức lễ khai mạc Không gian văn hóa vùng cao; hoạt động trưng bày, giới thiệu, quảng bá sản phẩm văn hóa, du lịch tại Lễ hội Hoa Ban năm 2025 và Ngày hội Văn hóa, thể thao, du lịch các dân tộc tỉnh Điện Biên lần thứ VIII.
Lễ hội Hoa Ban, sự kiện văn hóa tiêu biểu của tỉnh Điện Biên 2025 có quy mô lớn nhất từ trước tới nay, ghi dấu ấn với nhiều hoạt động điểm nhấn, nhiều điểm mới.
Lễ hội Hoa Ban năm 2025, sản phẩm du lịch mang thương hiệu của Điện Biên, có quy mô lớn nhất từ trước tới nay, ghi dấu ấn với nhiều hoạt động điểm nhấn, nhiều điểm mới.
Lễ hội Hoa Ban 2025 và Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc tỉnh Điện Biên lần thứ VIII diễn ra từ ngày 13 - 16/3/2025, tại thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên.
Những ngày này, tại nhà thi đấu Trung tâm huyện và nhà văn hóa bản U Va, xã Noong Luống (huyện Điện Biên) các diễn viên quần chúng, diễn viên chuyên nghiệp cùng với đội ngũ ê kip làm đồ họa đã và đang gấp rút luyện tập, hợp luyện và chuẩn bị các đạo cụ hình ảnh cho show diễn thực cảnh 'Huyền tích U Va'. Với sự chuẩn bị chu đáo, show diễn thực cảnh 'Huyền tích U Va' hứa hẹn mang đến ấn tượng đẹp trong lòng nhân dân và du khách thập phương.
Từ ngày 13-16/3, tỉnh Điện Biên sẽ tổ chức Lễ hội Hoa ban 2025 và Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc tỉnh Điện Biên lần thứ 8.
Lễ hội hoa ban 2025 và Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc tỉnh Điện Biên lần thứ 8 sẽ diễn ra từ ngày 13 đến 16-3 tại thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên.
Cảm nhận về các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm đầy huyền tích nhưng trĩu nặng muôn vàn hy sinh mất mát luôn khắc sâu trong lòng những ai từng sống ở đây hay có dịp đến Quảng Trị. Miền đất này như một bảo tàng chiến tranh sống động với những di tích, chứng tích mang dấu ấn lịch sử vô cùng sâu đậm. Từ đó, ta nhận ra bài học về văn hóa giữ nước của dân tộc gắn liền với khát vọng hòa bình, thống nhất non sông (Nguyễn Hữu Quý).
Sau khi đăng cai Năm Du lịch Quốc gia 2024 thành công, Điện Biên tiếp tục tổ chức Lễ hội Hoa Ban năm 2025 với quy mô lớn nhất từ trước tới nay, ghi dấu ấn với nhiều hoạt động điểm nhấn.
Nhiều giọng ca như: Trọng Tấn, Minh Thu cùng các màn múa dàn dựng công phu đã gây ấn tượng trong chương trình nghệ thuật giao lưu trình diễn di sản văn hóa phi vật thể 'Linh Lang - Khí thiêng hội tụ - Long Biên tỏa sáng' mới đây.
Chương trình nghệ thuật giao lưu trình diễn di sản văn hóa phi vật thể đã trình diễn nghi lễ múa rắn lột kết hợp trình diễn 3D mapping.
Tối 8/3, chương trình nghệ thuật giao lưu trình diễn di sản văn hóa phi vật thể 'Linh Lang - Khí thiêng hội tụ - Long Biên tỏa sáng' được dàn dựng theo hình thức bán thực cảnh kết hợp công nghệ 3D mapping, do quận Long Biên tổ chức, đã diễn ra ấn tượng, mãn nhãn.
Trên sân khấu 'Linh Lang - Khí thiêng hội tụ - Long Biên tỏa sáng', nghi thức múa 'Rắn lột' về Linh Lang Đại vương lột xác hóa Thánh đã được tái hiện sinh động, huyền ảo.
Màn múa 'Rắn lột' là một trong những tiết mục đặc sắc trong chương trình nghệ thuật giao lưu trình diễn di sản văn hóa phi vật thể 'Linh Lang - Khí thiêng hội tụ - Long Biên tỏa sáng', diễn ra tối 8/3 tại di tích lịch sử quốc gia đình Trường Lâm, Quận Long Biên.
Tối 8/3, chương trình nghệ thuật giao lưu trình diễn di sản văn hóa phi vật thể 'Linh Lang - Khí thiêng hội tụ - Long Biên tỏa sáng' do quận Long Biên tổ chức, Báo Kinh tế & Đô thị là đơn vị truyền thông, đã diễn ra ấn tượng, mãn nhãn.
Huyền tích về Linh Lang Đại vương - nhân vật mang nhiều yếu tố thần thoại linh thiêng, có công giúp dân an cư lạc nghiệp, là biểu tượng cho tinh thần yêu nước và truyền thống trị thủy của nhân dân, được tái hiện hấp dẫn vào tối 8/3, tại Di tích lịch sử quốc gia Đình Trường Lâm, Long Biên, Hà Nội.
Tối 8/3/2025, tại cụm di tích đình, chùa Trường Lâm (phường Việt Hưng, Long Biên, Hà Nội) đã diễn ra chương trình 'Linh Lang - Khí thiêng hội tụ - Long Biên tỏa sáng'. Đây là chương trình nghệ thuật giao lưu trình diễn di sản văn hóa phi vật thể các di tích thờ Linh Lang Đại vương, được thể hiện với hình thức bán thực cảnh, kết hợp công nghệ 3D mapping đặc sắc.
Tại cụm di tích đình, chùa Trường Lâm (quận Long Biên) tối 8/3 đã diễn ra chương trình nghệ thuật giao lưu trình diễn di sản văn hóa phi vật thể 'Linh Lang - Khí thiêng hội tụ - Long Biên tỏa sáng'.
Tối 8-3, chương trình nghệ thuật giao lưu trình diễn di sản văn hóa phi vật thể 'Linh Lang - Khí thiêng hội tụ - Long Biên tỏa sáng' do Quận ủy - HĐND - UBND - Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quận Long Biên tổ chức, đã diễn ra ấn tượng, mãn nhãn, giàu ý nghĩa tại cụm di tích đình, chùa Trường Lâm (phường Việt Hưng).
Tối 8/3, tại Di tích lịch sử cấp Quốc gia - Đình Trường Lâm, quận Long Biên đã diễn ra chương trình nghệ thuật giao lưu trình diễn di sản văn hóa phi vật thể 'Linh Lang - Khí thiêng hội tụ - Long Biên tỏa sáng'.
Chương trình giao lưu trình diễn di sản văn hóa phi vật thể 'Linh Lang - Khí thiêng hội tụ - Long Biên tỏa sáng' sẽ diễn ra tại cụm di tích đình, chùa Trường Lâm, quận Long Biên vào 20h10 hôm nay 8/3.
Chương trình nghệ thuật Giao lưu trình diễn di sản văn hóa phi vật thể 'Linh Lang - Khí thiêng hội tụ - Long Biên tỏa sáng' là hướng đi mới, được kỳ vọng góp thêm vào danh sách sản phẩm phát triển công nghiệp văn hóa của Thủ đô.
Chiều 4.3, UBND quận Long Biên (Hà Nội) công bố việc tổ chức chương trình nghệ thuật giao lưu trình diễn di sản văn hóa phi vật thể các di tích thờ Linh Lang Đại vương với chủ đề 'Linh Lang - Khí thiêng hội tụ - Long Biên tỏa sáng'.
Chương trình 'Linh Lang – Khí thiêng hội tụ - Long Biên tỏa sáng' được thể hiện với hình thức bán thực cảnh, kết hợp công nghệ 3D mapping.
Chương trình nghệ thuật Giao lưu trình diễn di sản văn hóa phi vật thể 'Linh Lang-Khí thiêng hội tụ-Long Biên tỏa sáng' sẽ diễn ra vào 20 giờ 10 phút ngày 8/3/2025 tại Cụm di tích đình, chùa Trường Lâm, phường Việt Hưng, quận Long Biên, Hà Nội.
Chương trình nghệ thuật 'Linh Lang - Khí thiêng hội tụ - Long Biên tỏa sáng' được dàn dựng theo hình thức bán thực cảnh kết hợp công nghệ 3D mapping.
'Linh Lang - Khí thiêng hội tụ - Long Biên tỏa sáng' là chương trình nghệ thuật giao lưu trình diễn di sản văn hóa phi vật thể các di tích thờ Linh Lang Đại vương, được thể hiện với hình thức bán thực cảnh, kết hợp công nghệ 3D mapping đặc sắc, nhằm phát huy các giá trị di sản, phát triển công nghiệp văn hóa Thủ đô.
Huyền tích về Linh Lang Đại Vương - hoàng tử Hoàng Lang, con của vua Lý Thánh Tông và mẹ là Vương phi Hạo Nương, người đã góp công lớn đánh thắng giặc Tống xâm lược nước ta cuối thế kỷ XI - sẽ được tái hiện trong chương trình giao lưu trình diễn di sản văn hóa phi vật thể 'Linh Lang - Khí thiêng hội tụ - Long Biên tỏa sáng'.
Miếu Hai Bà Trưng (hay miếu Đồng Nhân) nằm bên bờ sông Hồng, là ngôi miếu cổ tồn tại hơn 800 năm nay. Miếu là nơi thờ hai nữ Anh hùng dân tộc Trưng Trắc, Trưng Nhị và được xây dựng theo một huyền tích.
Viết về vùng đất Tây Đô (Vĩnh Lộc ngày nay) chắc chắn không hề dễ. Bởi từng tảng đá, gốc cây đều được các nhà nghiên cứu lịch sử trước đó dày công tìm hiểu tư liệu, điền dã và 'đóng đinh' trong nhiều cuốn sách. Tuy nhiên, vẫn mảnh đất có bề dày lịch sử, đậm đặc huyền tích và dấu ấn văn hóa ấy, nhưng với ánh nhìn hiện đại, nhà nghiên cứu Nguyễn Huy Miên lại soi chiếu và đánh giá con người, sự việc ở một góc khác.
Du lịch tâm linh không thể bỏ qua 3 địa điểm được cho là thiêng bậc nhất Việt Nam, nơi giao thoa, hội tụ tinh hoa của trời đất.
Huyện Tuyên Hóa (tỉnh Quảng Bình) là nơi từng ngọn núi, dòng sông đều thấm đẫm huyền tích tiên nữ giáng trần. Lèn Tiên Giới sừng sững như thành trì giữa cánh đồng Phúc Lâm, xã Ðức Hóa mênh mông, gợi nhớ câu chuyện cổ Ngọc nữ phong. Kỳ quan thiên nhiên hang Tiên ở xã Cao Quảng còn lưu giữ câu chuyện về các tiên nữ mải mê cảnh đẹp trần gian mà quên bay về trời…
Giữa dòng sông Cu Đê (cách cầu Nam Ô về phía tây chừng gần 1km- PV) nổi lên một cái gò đất nằm lẻ loi bao đời nay có tên Cồn Miếu. Điều đặc biệt hơn cả, trên cái cồn mồ côi này có ngôi miếu cổ thờ cúng được dân làng Thủy Tú, Nam Ô gọi là miếu Bà, cũng có người bảo đó là miếu bà Chúa sông Cu Đê. Cái cồn đất rậm rạp cây cối ở giữa dòng sông này hiện nay là ranh giới giữa hai phường Hòa Hiệp Nam và Hòa Hiệp Bắc, quận Liên Chiểu, Đà Nẵng.
Sau 4 truyện cổ dân gian được xuất bản dưới dạng truyện tranh song ngữ Việt-Jrai, Việt-Bahnar giải thích nguồn gốc, tên gọi các thắng cảnh nổi bật của du lịch Gia Lai, Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch Gia Lai vừa ra mắt cuốn sách thứ 5 'Sự tích núi Hàm Rồng'.
Một vùng trời đất, núi sông hùng vĩ mang trong nó những câu chuyện đậm chất huyền tích. Một miền non nước hữu tình, lắng đọng bởi bấy nhiêu lưu giữ linh thiêng về Phật hoàng Trần Nhân Tông cùng Trúc Lâm thiền phái của Ngài. Một địa danh lâu nay thấp thoáng những đồn đại quyến rũ về các mỹ nhân sơn cước được sinh ra và lớn lên ở nơi bản mạc xa xôi... Đó là Tây Yên Tử, nơi tôi đã đến một lần nay lại háo hức có dịp trở lại.
Nghệ thuật múa rối nước từ ngàn xưa đã trở thành di sản văn hóa dân tộc, vừa mang đến những màn biểu diễn thú vị, vừa là phương tiện để truyền tải những câu chuyện, huyền tích với sự tài hoa và sáng tạo không ngừng của các nghệ sĩ. Trong nhịp sống hiện đại, rối nước đang phát triển ở mức nào, có hòa nhịp, đáp ứng nhu cầu của công chúng hay không... là trăn trở thường trực.
Lễ hội Hoa Ban là hoạt động thường niên, là thời gian bức tranh đa sắc màu văn hóa các dân tộc anh em tỉnh Điện Biên phô diễn. Với chuỗi các hoạt động đặc sắc, phong phú tôn vinh nét văn hóa truyền thống, cảnh sắc, con người Tây Bắc, lễ hội Hoa Ban 2025 hứa hẹn sẽ là điểm đến hấp dẫn không thể bỏ qua dịp đầu năm.
Lễ hội Hoa Ban – sự kiện văn hóa tiêu biểu của tỉnh Điện Biên năm nay sẽ được tổ chức kết hợp cùng Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc tỉnh Điện Biên lần thứ VIII năm 2025.
Trong đêm khai ấn đền Trần tại Thanh Hóa, hàng nghìn người dân xếp hàng trong trật tự để vào xin ấn.
Trong thời đại nghệ thuật biểu diễn phát triển đi kèm với những thách thức về sân khấu 'công nghệ số', các đạo diễn sự kiện lễ hội luôn phải chuyển mình để tạo ra những màn trình diễn mãn nhãn cho khán giả.
Tối 7/2 (tức mồng 10 tháng Giêng năm Ất Tỵ), tỉnh Lạng Sơn tổ chức Lễ hội hoa đào xứ Lạng năm 2025, với chủ đề 'Hoa đào xứ Lạng, tỏa sắc muôn nơi'.
Đầu năm, hàng ngàn du khách từ khắp nơi đã lên núi Thần Đinh, thuộc khu di tích chùa Non, xã Trường Xuân, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình để dâng hương, cầu may mắn và xin 'nước thiêng'.
Trong điện chính đền Canh (xã Đức Thành, huyện Yên Thành, Nghệ An) có 2 bức tượng rắn lớn quấn trên xà nhà thu hút sự chú ý của du khách. Một trong 2 con rắn bị cụt đuôi, gắn với huyền tích 'ông Lành, ông Cụt'- câu chuyện truyền miệng suốt hàng trăm năm qua.
Từ hồ thủy điện Sơn La, nhìn lên dãy núi Kẻ Tạng, thấy hiện lên pho tượng Quán Thế Âm trên cao. Tượng mới được dựng hơn 5 năm, tọa lạc ngay phía sau khuôn viên của đền thờ Nàng Han, giữa dãy núi dày đặc huyền tích, nên người dân tộc Thái nơi đây thường gọi là Quán Thế Âm Nàng Han.