Sau khi quyết định đổi tên Đảng ủy xã Pa Nang thành Ba Nang, Ban Thường vụ Huyện ủy Đakrông, tỉnh Quảng Trị đã chỉ đạo UBND huyện, các đơn vị trong xã có tên Pa Nang đổi thành Ba Nang để đảm bảo thống nhất và theo thẩm quyền. Nếu như các hội, đoàn thể chuyển đổi tên thuận lợi thì 3 trường mầm non, tiểu học và phổ thông dân tộc bán trú THCS (PTDTBT THCS) ở Ba Nang lại gặp nhiều khó khăn về thủ tục hành chính. Vì thế, dù chấp hành theo chủ trương nhưng ban giám hiệu các trường vẫn mong muốn được giữ lại tên Pa Nang.
Xác định quản lý, bảo vệ và phát triển rừng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với phát triển KT-XH, bảo vệ môi trường và đảm bảo QP-AN, thời gian qua, công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng (QLBV&PTR) trên địa bàn huyện Đakrông đã được lãnh đạo thực hiện thống nhất trong toàn hệ thống chính trị từ cấp ủy đảng đến chính quyền địa phương, các tổ chức đoàn thể. Từ đó, tạo ra sức mạnh tổng hợp trong quá trình kiểm tra, truy quét, trấn áp các đối tượng vi phạm, ngăn chặn và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm trong lĩnh vực lâm nghiệp cũng như phát triển rừng.
Đakrông là huyện nghèo thuộc Chương trình 30a của Chính phủ với 12/13 xã, thị trấn thuộc diện đặc biệt khó khăn. Sau 10 năm thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW, ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội (gọi tắt Chỉ thị số 40), hoạt động tín dụng chính sách xã hội (CSXH) trên địa bàn huyện đã thực sự đi vào cuộc sống và mang lại hiệu quả thiết thực, góp phần đáng kể vào công cuộc giảm nghèo bền vững.
Hôm nay 28/6, huyện Đakrông tổ chức Hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Chỉ thị số 36-CT/TW, ngày 16/8/2019 của Bộ Chính trị về tăng cường, nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống và kiểm soát ma túy và Chỉ thị số 12/ CT/HU ngày 25/4/2029 của BTV Huyện ủy Đakrông về 'Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống và kiểm soát ma túy trên địa bàn'.
Với đặc thù là cơ quan đầu ngành của Quân đội về công tác kỹ thuật, Tổng cục Kỹ thuật (TCKT) có hệ thống các kho tàng, trạm xưởng đóng quân trên các địa bàn có vị trí chiến lược về quốc phòng, an ninh tại nhiều tỉnh, thành phố, trải dài từ Bắc vào Nam. Vì vậy, những năm qua, cấp ủy, chỉ huy các cơ quan, đơn vị trong TCKT luôn chủ động xác định nội dung, biện pháp và có nhiều cách làm hiệu quả trong xây dựng đơn vị an toàn, địa bàn an toàn.
Công tác kiểm tra, giám sát (KT,GS), thi hành kỷ luật theo quy định của Điều lệ Đảng thời gian qua được Ban Thường vụ (BTV) Tỉnh ủy tập trung lãnh đạo, chỉ đạo cấp ủy, tổ chức đảng và ủy ban kiểm tra (UBKT) các cấp trong tỉnh triển khai thực hiện khá đồng bộ, toàn diện và đạt nhiều kết quả tích cực. Tỉnh ủy đã kịp thời sửa đổi, bổ sung, ban hành mới một số quy định, hướng dẫn về công tác KT,GS, giải quyết tố cáo tổ chức đảng (TCĐ) và đảng viên để triển khai thực hiện đồng bộ trên địa bàn tỉnh.
Công tác kiểm tra, giám sát (KT,GS), thi hành kỷ luật theo quy định của Điều lệ Đảng thời gian qua được Ban Thường vụ (BTV) Tỉnh ủy tập trung lãnh đạo, chỉ đạo cấp ủy, tổ chức đảng và ủy ban kiểm tra (UBKT) các cấp trong tỉnh triển khai thực hiện khá đồng bộ, toàn diện và đạt nhiều kết quả tích cực. Tỉnh ủy đã kịp thời sửa đổi, bổ sung, ban hành mới một số quy định, hướng dẫn về công tác KT,GS, giải quyết tố cáo tổ chức đảng (TCĐ) và đảng viên để triển khai thực hiện đồng bộ trên địa bàn tỉnh.
Thời gian qua, các cấp ủy đảng trên địa bàn huyện Đakrông tích cực triển khai nhiều giải pháp nâng cao chất lượng diễn đàn sinh hoạt chi bộ với cách làm hay, sáng tạo, hiệu quả. Diễn đàn đã góp phần nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức đảng và chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên; tạo sự chuyển biến trong thực hiện nhiệm vụ chính trị và góp phần hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ, kế hoạch của cơ quan, đơn vị.
Việc thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội (Chỉ thị số 40) trong thời gian qua ở huyện Đakrông đã huy động được sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị. Mặc dù còn nhiều khó khăn nhưng Đakrông đã rất quan tâm đến hoạt động tín dụng chính sách xã hội (CSXH). Nhờ vậy, nguồn vốn cho vay trên địa bàn đã không ngừng tăng trưởng, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu vay của người nghèo và đối tượng chính sách khác tại địa phương.
Với bầu nhiệt huyết của tuổi trẻ và tinh thần trách nhiệm cao, những năm qua, anh Hồ Văn Mão (ở thôn Pa Ling, xã A Vao, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị) đã cùng các cộng sự tham gia tích cực, hiệu quả trong công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng tại địa phương.
Sôi nổi, trách nhiệm, tâm huyết, các ĐBQH đã có nhiều ý kiến sâu sắc về các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội, đồng thời đề xuất những giải pháp thiết thực, khả thi... là nhận xét của đại biểu cơ quan dân cử địa phương khi theo dõi ngày thảo luận thứ hai tại hội trường Kỳ họp thứ Sáu, Quốc hội Khóa XV về đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024…
Xác định việc đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể (KTTT) là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị, những năm qua, huyện Đakrông gắn thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới với cơ cấu lại ngành nông nghiệp, xây dựng và hoàn thiện chuỗi giá trị các sản phẩm nông sản chủ lực. Được sự quan tâm hỗ trợ của các cấp, ngành, địa phương, các hợp tác xã (HTX), tổ hợp tác (THT) trên địa bàn huyện đã có nhiều cố gắng trong việc điều hành sản xuất kinh doanh, liên kết với doanh nghiệp, tìm kiếm thị trường đầu ra, tiêu thụ sản phẩm cho các thành viên và nông dân, góp phần tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân, thúc đẩy phát triển KT-XH ở miền núi.
Những cấp ủy viên cấp trên tham dự sinh hoạt chi bộ đã và đang trở thành 'cầu nối' giữa ý Đảng với lòng dân, qua đó, từng bước nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ ở cơ sở, phát huy vai trò hạt nhân lãnh đạo của Đảng tại các địa bàn. Đặc biệt, quá trình về cơ sở để tham gia sinh hoạt chi bộ đã góp phần tôi luyện bản lĩnh chính trị, đạo đức, lối sống cho mỗi cấp ủy viên, từ đó nâng cao năng lực công tác, hoàn thiện chuyên môn nghiệp vụ để phục vụ Đảng, phục vụ Nhân dân ngày một tốt hơn.
Xác định chi bộ là tế bào của Đảng, là hạt nhân lãnh đạo chính trị ở cơ sở, là nơi trực tiếp đưa đường lối, chính sách của Đảng đến với quần chúng, thời gian qua, đảng bộ các địa phương trong tỉnh đã tăng cường phân công cấp ủy viên về dự sinh hoạt chi bộ ở thôn, bản, khu dân cư trên địa bàn. Đây là giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ, góp phần giúp đội ngũ cấp ủy viên kịp thời nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của Nhân dân, tạo sự gắn bó mật thiết và phát huy vai trò tổ chức Đảng ở cơ sở.
Mặc dù đạt được một số kết quả nhưng việc triển khai mô hình 'Chi bộ bốn tốt', 'Đảng bộ cơ sở bốn tốt' trên địa bàn tỉnh còn gặp nhiều khó khăn, tồn tại. Từ thực tế triển khai mô hình, các TCCS đảng đã có những kiến nghị, đề xuất cấp trên quan tâm điều chỉnh, bổ sung phù hợp, đồng thời có sự hướng dẫn, hỗ trợ kịp thời để thực hiện thắng lợi mô hình.
Xác định việc nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở (TCCS) đảng và chất lượng đội ngũ đảng viên là nhiệm vụ hàng đầu và thường xuyên, thời gian qua, tỉnh Quảng Trị triển khai thực hiện đồng bộ, quyết liệt các giải pháp và đạt nhiều kết quả quan trọng. Đặc biệt, thực hiện Nghị quyết số 22-NQ/TW (viết tắt là Nghị quyết số 22), ngày 2/2/2008 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) về 'Nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng và chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên', tỉnh đã nỗ lực khắc phục những khó khăn, hạn chế để xây dựng TCCS đảng xứng đáng là cầu nối quan trọng giữa Đảng với quần chúng; xây dựng đội ngũ đảng viên 'vừa hồng, vừa chuyên', nói đi đôi với làm theo tấm gương của Chủ tịch Hồ Chí Minh, qua đó, góp phần nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của TCCS đảng trong toàn tỉnh.
Nắm rõ yêu cầu, mục đích của việc xây dựng 'Chi bộ bốn tốt', 'Đảng bộ cơ sở bốn tốt' trong việc góp phần xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh toàn diện, các TCCS đảng trên địa bàn đều triển khai bài bản, khoa học. Điều quan trọng nhất được các chi, đảng bộ xác định là phải duy trì, phát huy mô hình một cách bền vững, không chạy theo phong trào.
Thực hiện Chương trình hành động số 48-CTr/TU, ngày 2/12/2022 của Ban Chấp hành (BCH) Đảng bộ tỉnh về thực hiện Nghị quyết số 21-NQ/TW, ngày 16/6/2022 Hội nghị lần thứ 5, BCH Trung ương Đảng khóa XIII 'về tăng cường củng cố, xây dựng tổ chức cơ sở đảng và nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên trong giai đoạn mới', để củng cố, nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở (TCCS) đảng, Ban Thường vụ (BTV) Tỉnh ủy thống nhất triển khai mô hình 'Chi bộ bốn tốt', 'Đảng bộ cơ sở bốn tốt' trong toàn Đảng bộ tỉnh. Các TCCS đảng trên địa bàn tỉnh đã tích cực hưởng ứng mô hình, tạo khí thế thi đua sôi nổi và chuyển biến mạnh mẽ trong việc nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của TCCS đảng cũng như chất lượng đội ngũ đảng viên trên địa bàn.
Trong những năm qua, Quảng Trị có nhiều chính sách đẩy mạnh phát triển rừng trồng sản xuất, cùng với giá thu mua cao, đã mang lại nguồn lợi nhuận khá cho người trồng rừng. Tuy nhiên, đây cũng là lý do khiến nhiều hécta rừng tự nhiên, phòng hộ trên địa bàn bị xâm hại, khai thác trái phép để chiếm đất, trồng rừng sản xuất.
Thời gian qua, công tác phòng chống tội phạm và tệ nạn ma túy trên địa bàn thị trấn Krông Klang, huyện Đakrông, có những chuyển biến tích cực. Có được kết quả đó, cấp ủy, chính quyền địa phương, đặc biệt là lực lượng công an thị trấn đã triển khai đồng bộ các giải pháp trong tấn công trấn áp tội phạm và tệ nạn ma túy, đồng thời xây dựng, đẩy mạnh các mô hình trong phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc. Mô hình '3 quản' là một trong số các phong trào đó.
Theo dõi những diễn biến sôi động trong ngày làm việc thứ hai phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ Năm, đại diện chức sắc tôn giáo, chính quyền nhiều địa phương và cử tri cả nước đánh giá cao tinh thần trách nhiệm, cầu thị của cả người hỏi và trả lời, nhất là vai trò điều hành của Chủ tọa đã tạo nên diễn đàn thực sự dân chủ, giàu tính đối thoại, xây dựng. Qua đó, nhiều vấn đề 'nóng' trong thực tiễn đã được thẳng thắn nhận diện, xác định rõ trách nhiệm và các giải pháp căn cơ, quyết liệt.
Sáng nay 26/5, Ban Thường vụ Huyện ủy Đakrông tổ chức hội nghị sơ kết giữa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ VI, nhiệm kỳ 2020 - 2025. Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh Lê Quang Chiến tham dự.
Cơ quan chức năng tỉnh Quảng Trị đã kỷ luật các cán bộ liên quan đến vụ phá gần 14ha rừng tại địa bàn huyện Đakrông.
Ngoài việc khởi tố vụ án để điều tra, xử lý các đối tượng tham gia phá rừng ở xã Đakrông của huyện Đakrông, cơ quan chức năng tỉnh Quảng Trị đã kỷ luật các cán bộ, lãnh đạo buông lỏng quản lý.
Sau gần 2 năm kiên trì, bền bỉ với việc áp dụng đồng bộ các biện pháp nghiệp vụ, Chuyên án mang bí số T920 - đấu tranh với các đối tượng trộm cắp tài sản tại trụ sở các cơ quan, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Trị đã được triệt phá. Việc đấu tranh thành công chuyên án cho thấy sự nỗ lực của lực lượng công an trong công tác đấu tranh, phòng chống tội phạm, giữ gìn an ninh trật tự địa bàn.
Nhận thức sâu sắc vị trí, vai trò quan trọng của chi bộ, thời gian qua, trên cơ sở lãnh đạo, chỉ đạo của Trung ương Đảng, Tỉnh ủy, cấp ủy các cấp, đặc biệt là cấp ủy ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số (ĐBDTTS) trên địa bàn tỉnh đã tích cực triển khai nhiều giải pháp nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng (TCCSĐ). Nhờ vậy, nhiều chi bộ vùng khó đã có bước đột phá, sáng tạo, thông qua sinh hoạt chi bộ định kỳ xây dựng chi bộ tốt, đảng viên tốt, đặt lợi ích của Nhân dân lên hàng đầu.
Đakrông là huyện miền núi có điều kiện tự nhiên và xã hội rất đặc biệt, đồng bào dân tộc Vân Kiều, Pa Kô chiếm 80%. Sau 25 năm thành lập huyện Đakrông (1/1/1997), Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân các dân tộc huyện Đakrông luôn chung lưng đấu cật, tiếp tục phát huy truyền thống anh hùng, tinh thần đoàn kết, sáng tạo, nỗ lực vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, khơi dậy nội lực, phát huy tiềm năng, thế mạnh, sử dụng hiệu quả các nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo bền vững; củng cố quốc phòng - an ninh; xây dựng Đảng, hệ thống chính trị đạt được những thành tựu quan trọng, toàn diện trên các lĩnh vực, đời sống vật chất, tinh thần của Nhân dân đã khởi sắc, diện mạo của huyện miền núi phát triển và đổi mới từng ngày.
Thời gian qua, việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh luôn được các cấp ủy đảng, chính quyền, mặt trận, đoàn thể, người dân trên địa bàn huyện Đakrông triển khai thực hiện tích cực, sâu rộng, trở thành nhiệm vụ thường xuyên trong mỗi cán bộ, đảng viên và người dân. Để đạt được những kết quả đó, huyện Đakrông đã triển khai thực hiện nghiêm túc, hiệu quả Kết luận số 01-KL/TW của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh (Kết luận số 01-KL/TW).
Nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức đảng trong toàn Đảng bộ, năm 2021 và 3 tháng đầu năm 2022, Ban Thường vụ Huyện ủy Đakrông đã lãnh đạo, chỉ đạo các cấp ủy, tổ chức đảng trực thuộc nghiên cứu, học tập, quán triệt, triển khai và tổ chức thực hiện các nghị quyết, chỉ thị, quy định, hướng dẫn của Đảng các cấp, đồng thời, xây dựng kế hoạch và thực hiện tốt chương trình kiểm tra, giám sát theo Quy định 22-QĐ/TW ngày 28/7/2021 của Ban Chấp hành Trung ương về công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng, kịp thời phát hiện, xử lý các tổ chức đảng và đảng viên vi phạm đúng quy định.
Công tác kiểm tra, giám sát là một trong những chức năng lãnh đạo của Đảng. Các quyết định, kết luận kiểm tra được thực hiện nghiêm túc có tác dụng phát huy ưu điểm, khắc phục các khuyết điểm, hạn chế, sai phạm, nâng cao nhận thức của tổ chức đảng, đảng viên, góp phần tăng cường kỷ cương, kỷ luật, tạo sự đoàn kết, thống nhất trong toàn Đảng.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh từng căn dặn: 'Cán bộ là cái gốc của mọi công việc', 'muôn việc thành công hoặc thất bại, đều do cán bộ tốt hoặc kém'. Để xây dựng đội ngũ cán bộ từ huyện đến cơ sở đủ năng lực thực hiện tốt nhiệm vụ được giao, đáp ứng yêu cầu sự phát triển của địa phương, huyện Đakrông luôn quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ có bản lĩnh chính trị vững vàng, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, lý luận chính trị tốt và có sự tín nhiệm từ đảng viên, Nhân dân.
Đảng bộ huyện Đakrông có 30 tổ chức cơ sở (TCCS) đảng, 160 chi bộ trực thuộc Đảng ủy cơ sở với 2.733 đảng viên. Thời gian qua, công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận. Nhiều chủ trương, nghị quyết đã được Huyện ủy xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện ngày càng hiệu quả hơn, góp phần thực hiện thắng lợi các chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước, các phong trào của địa phương.
Kỳ họp thứ 8 của Ủy ban kiểm tra (UBKT) Tỉnh ủy Quảng Trị khóa XVII đã xem xét đề nghị thi hành kỷ luật đảng đối với Đảng ủy xã Hải Phúc (nay là xã Ba Lòng), nhiệm kỳ 2015-2020 và ông Hồ Xuân Hoàng, nguyên Chủ tịch UBND xã.
Hôm nay 3/11/2021, UVTƯ Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Lê Quang Tùng làm việc với Thường trực Huyện ủy Đakrông và xã Mò Ó về tình hình phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh và công tác xây dựng Đảng năm 2021. Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh Lê Quang Chiến tham gia buổi làm việc.
Đakrông là huyện miền núi với hơn 80% đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, có 9/13 xã, thị trấn thuộc vùng đặc biệt khó khăn. Hiện nay, toàn huyện có 21 trường học trực thuộc huyện, trong đó có 8 trường tiểu học, 7 trường tiểu học và THCS. Năm học 2020 - 2021, cấp tiểu học có 303 lớp với 5.320 học sinh, trong đó có 69 lớp 1 với 1.229 học sinh thực hiện chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 và sách giáo khoa mới.
Hàng chục hộ dân ở một xã tại huyện Đakrông (Quảng Trị) buộc phải nộp tổng cộng hàng trăm triệu đồng để được chính quyền địa phương làm các thủ tục cấp đất sản xuất.
Với những sai phạm trong quản lý đất đai, nguyên chủ tịch và cán bộ địa chính xã rẻo cao Ba Lòng, huyện miền núi Đakrông đã bị khởi tố, bắt tạm giam.
Hôm nay 10/8/2021, trao đổi với phóng viên Báo Quảng Trị, Trưởng Công an huyện Đakrông, Thượng tá Hoàng Văn Trung cho biết, cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an huyện Đakrông đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, đồng thời bắt tạm giam 4 tháng đối với nguyên Chủ tịch UBND xã Ba Lòng Hồ Xuân Hoàng và công chức địa chính UBND xã Ba Lòng Hoàng Đình về tội 'Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong thi hành công vụ'. Các quyết định trên đã được Viện Kiểm sát nhân dân huyện Đakrông phê chuẩn vào ngày 9/8/2021.
Hai cán bộ đã bị cơ quan cảnh sát điều tra khởi tố, bắt tạm giam 4 tháng để điều tra tội Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong thi hành công vụ.
Trên địa bàn huyện Hướng Hóa hiện có nhiều dự án điện gió đang thi công. Phần lớn các dự án này xây dựng trên các đồi núi cao và hầu hết phải san ủi, cắt xẻ rừng. Việc thi công các dự án điện gió đặt ra những vấn đề đáng lo ngại về sạt lở đất, cảnh quan và địa hình. Việc đánh giá tác động môi trường tổng thể của các dự án là điều cần thực hiện để sớm có những phương án giảm thiểu tác động tới môi trường của các dự án điện gió này.
Những năm qua, hoạt động báo cáo viên, tuyên truyền viên của Đảng bộ huyện Đakrông đã có nhiều đổi mới, phát huy tích cực vai trò nòng cốt trong tuyên truyền, triển khai thực hiện các chủ trương của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước đến cán bộ, đảng viên và Nhân dân.
Trong những năm qua, huyện Đakrông đã tích cực thực hiện Chỉ thị số 20-CT/TU, ngày 30/12/2013 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về phát triển nguồn nhân lực cho miền núi và vùng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống; Nghị quyết 09/2018/NQ-HĐND, ngày 18/7/2018 của HĐND tỉnh về chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2018 - 2025, chiến lược đến năm 2030. Nhờ vậy ngày càng có nhiều cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số được đào tạo kỹ năng, chuyên môn, nghiệp vụ, lý luận chính trị, từng bước đáp ứng tốt yêu cầu công việc.