Ngành thủy sản thích ứng với biến đổi khí hậu

Là một quốc gia vùng nhiệt đới với đường bờ biển dài, là nơi sinh sống của hơn 1.300 loài sinh vật biển, Việt Nam có nhiều lợi thế và tiềm năng để phát triển một ngành thủy sản trù phú. Tuy nhiên, thế mạnh đó có thể suy giảm khi Việt Nam được cảnh báo là 1 trong 5 quốc gia có khả năng chịu ảnh hưởng xấu nhất của biến đổi khí hậu.

Biến rong biển thành điện năng: 'Kho báu' xanh vô tận của đại dương

Bên cạnh những lợi ích lớn về mặt kinh tế, rong biển còn đem tới giá trị về môi trường, đặc biệt là trong bối cảnh biến đổi khí hậu diễn ra ngày càng khốc liệt, các quốc gia càng đồng lòng hướng tới chuyển đổi xanh và kinh tế tuần hoàn.

Tín chỉ carbon từ rong biển: Cơ hội tỷ đô cho Việt Nam

Bán tín chỉ carbon từ rong biển hoàn toàn khả thi nếu có chính sách, cơ chế phù hợp và có sự tham gia tích cực của các bên liên quan.

Trên 90% rong biển tiêu thụ ở Việt Nam là nhập khẩu

Sản xuất các sản phẩm theo chuỗi giá trị liên kết là hướng đi bền vững, giúp nâng cao hiệu quả, tăng thu nhập cho người sản xuất. Đây cũng là tiền đề bảo đảm cho các chủ thể tham gia trong chuỗi giá trị chia sẻ quyền lợi, trách nhiệm và đầu tư có hiệu quả. Để tạo nên một chuỗi giá trị sản phẩm có hiệu quả cao, các đối tượng tham gia trong chuỗi phải có sự phối hợp đồng đều và chặt chẽ với nhau, đặc biệt là liên kết giữa doanh nghiệp và người nông dân.

Thúc đẩy khai thác hiệu quả kinh tế từ rong biển

Việt Nam cần làm gì để khai thác kinh tế từ rong biển là vấn đề mà nhiều đại biểu quan tâm tại Hội thảo 'Khép kín chuỗi rong biển giá trị cao'.

Khép kín chuỗi rong biển giá trị cao

Nuôi trồng, chế biến và tiêu thụ sản phẩm rong biển vẫn theo hình thức tự phát và chưa hình thành liên kết chuỗi. Bởi vậy, giá rong biển nguyên liệu còn thấp và bấp bênh.

Xây dựng chuỗi liên kết để khai thác hiệu quả kinh tế từ rong biển

Việt Nam cần làm gì để khai thác kinh tế từ rong biển là một câu hỏi lớn, được nhiều đại biểu quan tâm tại Hội thảo với chủ đề 'Khép kín chuỗi rong biển giá trị cao' do Trung tâm Hợp tác Quốc tế Nuôi trồng và Khai thác Thủy sản Bền vững (ICAFIS- Hội Thủy sản Việt Nam) tổ chức sáng 25-10 tại Hà Nội.

Rong biển - 'mỏ vàng' của kinh tế tuần hoàn

Bảo vệ môi trường, tiết kiệm tài nguyên, thúc đẩy phát triển bền vững là mục đích mà Chương trình 'Blue Ocean - Blue Foods' về rong biển của Trung tâm hợp tác quốc tế Nuôi trồng và Khai thác thủy sản bền vững (ICAFIS) và Japi Foods đồng hành hướng tới. Đó cũng là các mục tiêu của kinh tế tuần hoàn

Ngành thủy sản và chăn nuôi 'căng mình' với kinh tế xanh

Với mục tiêu phát thải ròng bằng 0 (Net Zero) của Việt Nam vào năm 2050, ngành thủy sản và chăn nuôi đều đang nỗ lực chuyển mình sang kinh tế xanh.

Giảm phát thải và phát triển xanh trong chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản

Chăn nuôi gia súc, nuôi trồng thủy sản là những ngành chịu tác động mạnh của biến đổi khí hậu nhưng cũng là một 'thủ phạm' gây ra biến đổi khí hậu vì sản xuất ra lượng lớn khí nhà kính...

Giảm phát thải nhà kính trong nuôi trồng thủy sản là vấn đề cấp bách

Ngành nuôi trồng thủy sản chịu tác động mạnh của biến đổi khí hậu nhưng cũng là thủ phạm gây ra biến đổi khí hậu, do sản xuất ra lượng lớn khí nhà kính. Từ thực tế này, các chuyên gia cho rằng giảm phát thải nhà kính trong nuôi trồng thủy sản là vấn đề cấp bách…

Tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản tăng 4,9% so cùng kỳ năm 2023

Ngày 10/9, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Informa Markets tổ chức thông tin về chương trình Triển lãm quốc tế chuyên ngành thủy sản tại Việt Nam.

Hơn 100 đơn vị sẽ tham gia triển lãm quốc tế về thủy sản

Sáng 10-9, tại TP Hồ Chí Minh, Hội Thủy sản Việt Nam (VINAFIS), Trung tâm Hợp tác quốc tế nuôi trồng và khai thác thủy sản bền vững (ICAFIS) phối hợp với các đơn vị công bố thông tin về Triển lãm quốc tế chuyên ngành thủy sản tại Việt Nam-Aquaculture Vietnam 2024.

Rong biển khơi dậy tiềm năng kinh tế xanh của Việt Nam

Việt Nam có khoảng trên 800 loài rong biển, là loại cây có thể hấp thụ carbon từ khí quyển và trung hòa axit đại dương. Vì thế, đây là loại cây đang được kỳ vọng trở thành giải pháp giúp làm sạch hành tinh một cách kinh tế nhất

Cơ hội đổi mới, bứt phá kinh doanh tại Vietstock và Aquaculture Vietnam 2024

Vietstock 2024 và Aquaculture Vietnam 2024 sẽ tổ chức từ 9-11/10/2024 tại Trung tâm triển lãm và hội nghị Sài Gòn (SECC), TP. Hồ Chí Minh.

Tăng cường hỗ trợ cộng đồng ven biển ứng phó với biến đối khí hậu

Với mục tiêu thúc đẩy sự tham gia có trách nhiệm của các bên liên quan trong giảm thiểu các tác động của biến đổi khí hậu, cải thiện môi trường biển và sinh kế cộng đồng, Trung tâm Hợp tác Quốc tế Nuôi trồng và Khai thác Thủy sản Bền vững (ICAFIS), Hội thủy sản Việt Nam thúc đẩy chương trình dự án 'Blue Ocean – Blue Foods'.

Ra mắt chương trình 'Blue Ocean – Blue Foods' hướng đến bán tín chỉ carbon dưới biển

Tốc độ sinh trưởng của rong biển cao gấp 30-60 lần so với các loài thực vật trên đất liền, vì vậy hấp thụ khí cacbonic nhiều gấp 2,4 lần so với cây cối trên đất liền. Chương trình 'Blue Ocean – Blue Foods' – Hành trình xây dựng bể chứa carbon ngành thủy sản sẽ được triển khai với mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính, cải thiện môi trường biển và phát triển sinh kế cộng đồng…

Ra mắt chương trình 'Blue Ocean - Blue Foods' - hành trình xây dựng bể chứa Carbon ngành thủy sản

Với mục tiêu giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH), giảm phát thải khí nhà kính, cải thiện môi trường biển và phát triển sinh kế cộng đồng, Trung tâm Hợp tác Quốc tế Nuôi trồng và Khai thác thủy sản bền vững (ICAFIS) (Hội Thủy sản Việt Nam) quyết định hợp tác với nhãn hàng JAPIFOODS nhằm thúc đẩy chương trình 'Blue Ocean - Blue Foods' hướng tới mục tiêu: nâng cao nhận thức cộng đồng ven biển về BĐKH, bảo vệ môi trường biển; thúc đẩy chương trình đồng hành doanh nghiệp trong bảo vệ môi trường…

Lễ ra mắt chương trình Blue Ocean- Blue foods' - Hành trình xây dựng bể chứa carbon ngành thủy sản

Với mục tiêu giảm thiểu các tác động của biến đổi khí hậu, giảm phát thải khí nhà kính, cải thiện môi trường biển và phát triển sinh kế cộng đồng, chiều 6-7, tại Hà Nội, Trung tâm Hợp tác quốc tế nuôi trồng và khai thác thủy sản bền vững (ICAFIS, là một đơn vị trực thuộc Hội Thủy sản Việt Nam) hợp tác với nhãn hàng JapiFoods của Công ty cổ phần Wineco Việt Nam tổ chức lễ ra mắt chương trình 'Blue Ocean - Blue Foods'.

Tăng giá trị cho ngao thương phẩm: Nâng tầm, vươn xa

Ngao trắng Việt Nam có thể chế biến được đa dạng sản phẩm hơn các dòng ngao khác trên thế giới.

4 vùng nuôi đạt chứng nhận ASC, nghêu Việt Nam có nhiều cơ hội xuất khẩu

Nghêu là 1 trong 4 loại thủy sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam - cùng với tôm, cá tra và cá rô phi. Đặc biệt, việc Việt Nam có 4 vùng nuôi nghêu trắng đạt chứng nhận ASC (xác nhận cấp quốc tế đối với thủy sản) được xem là 'giấy thông hành' để nghêu mở rộng ở nhiều thị trường khó tính như EU, Mỹ, Nhật, Úc…

Triển vọng lớn từ xuất khẩu nghêu và con đường chinh phục thị trường trên thế giới

Nghêu là 1 trong 4 loại thủy sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam - cùng với tôm, cá tra và cá rô phi; được ưa chuộng tại nhiều thị trường trên thế giới.

Xuất khẩu nghêu đầy triển vọng

Việt Nam hiện có 4 vùng nuôi nghêu trắng đạt chứng nhận ASC - xác nhận cấp quốc tế đối với thủy sản. Với giấy thông hành này, nghêu nước ta sẽ có thêm cơ hội xuất khẩu đến nhiều thị trường khó tính như EU, Mỹ, Nhật, Úc…

Chứng nhận ASC sẽ đưa nghêu Tiền Giang nâng tầm, vươn xa

311 ha nuôi nghêu ở Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang đã đạt chứng nhận quốc tế ASC. Đây là vùng nuôi nghêu thứ 4 của Việt Nam và cũng là vùng nuôi nghêu thứ 4 trên thế giới đạt chứng nhận quan trọng này...

Tiền Giang: Nghề nuôi nghêu đạt chứng nhận quốc tế ASC

Ngày 15-11, tại huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang diễn ra Lễ trao Chứng nhận ASC (chứng nhận quốc tế) và ký liên kết chuỗi giá trị nghêu Tiền Giang.

Trao chứng nhận và ký liên kết chuỗi giá trị nghêu theo chứng nhận ASC tại Tiền Giang

Ngày 15-11 tại xã Tân Thành, huyện Gò Công Đông, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tỉnh Tiền Giang phối hợp Trung tâm Hợp tác quốc tế nuôi trồng và khai thác thủy sản bền vững (ICAFIS) thuộc Hội Thủy sản Việt Nam; Tổ chức OXFAM tổ chức Lễ trao chứng nhận và ký liên kết chuỗi giá trị nghêu theo chứng nhận ASC cho Vùng nuôi nghêu huyện Gò Công Đông do Ban Quản lý cồn bãi huyện Gò Công Đông quản lý và khai thác.

Nghề nghêu Tiền Giang đứng trước cơ hội xuất khẩu qua những thị trường khó tính

Ngày 15-11, tại Tiền Giang đã diễn ra lễ trao chứng nhận ASC cho nghêu Tiền Giang. Việc đạt chứng nhận ASC sẽ mở ra cơ hội cho doanh nghiệp xuất khẩu nghêu tiếp cận những thị trường khó tính trong thời gian tới và qua đó cũng nâng cao được thương hiệu nghêu Việt Nam.

Tiền Giang: Vùng nuôi nghêu huyện Gò Công Đông được chứng nhận đạt tiêu chuẩn quốc tế ASC

Sáng 15/11, lễ trao Giấy chứng nhận ASC cho vùng nuôi nghêu huyện Gò Công Đông đã được tổ chức tại huyện Gò Công Đông, Tiền Giang.

Nghêu Tiền Giang được cấp chứng nhận Quốc tế ACS mở ra triển vọng xuất khẩu

Vùng nuôi nghêu Gò Công, tỉnh Tiền Giang trở thành vùng nuôi nghêu thứ 4 của cả nước và thứ 2 vùng ĐBSCL đạt tiêu chuẩn ASC, mở ra triển vọng đối với nghề nuôi nghêu thương phẩm theo hướng bền vững, chất lượng, phục vụ xuất khẩu.

Để ngao Việt Nam chinh phục gần 60 thị trường trên thế giới

Những năm gần đây, nhiều địa phương, doanh nghiệp đã có sự đầu tư mạnh mẽ trong sản xuất bền vững để có thể đạt các chứng nhận quốc tế, tạo nền tảng để ngao Việt vươn xa.

Nghề nuôi nghêu vùng biển Gò Công, huyện Gò Công Đông (Tiền Giang) vừa được chứng nhận ASC, trở thành vùng nuôi nghêu thứ 4 của cả nước đạt chứng nhận này.

Nghề nuôi nghêu của Tiền Giang đạt chứng nhận quốc tế ASC

Qua nhiều giai đoạn thăng trầm, nghề nuôi nghêu tỉnh Tiền Giang đã đạt chứng nhận quốc tế ASC về nuôi thủy sản bền vững.

Nắm bắt cơ hội để xuất khẩu hàng hóa vào các thị trường khó tính

Hiện nay Việt Nam đã và đang thực hiện 16 hiệp định thương mại tự do (FTA) với các khu vực, đối tác trên thế giới. Nhiều đối tác song phương, đa phương trong các FTA là những thị trường khó tính về tiêu chuẩn nhập khẩu, như: Nhật Bản, Hàn Quốc, New Zealand, các nước EU... Ngoài ra, một số đối tác thương mại lớn khác của Thanh Hóa với nhu cầu nhập khẩu ngày càng cao, dư địa còn rộng mở là cơ hội và triển vọng tăng trưởng đối với các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu của Thanh Hóa.

Hơn 350 đơn vị tham gia Triển lãm Vietstock 2023

Triển lãm Vietstock 2023 với sự tham gia của hơn 350 đơn vị triển lãm, dự kiến thu hút hơn 11.000 khách tham quan chuyên ngành đến từ hơn 30 quốc gia vùng lãnh thổ.

Chuyên gia 'hiến kế' để ngành tôm bắt kịp đà phục hồi trong quý III

Qua 'cơn bĩ cực' giá tôm giảm sâu và diễn ra trong thời gian dài, nhiều chuyên gia cho rằng quý III sẽ là thời điểm le lói ánh sáng phục hồi. Nhiều đề xuất giải pháp trong cả ngắn hạn và dài hạn đã được đưa ra, với mong muốn rằng tôm Việt sẽ sớm lấy lại vị thế vốn có.

Tìm giải pháp gỡ 'nút thắt' mô hình sản xuất lúa tôm

Ngày 30-3, Trung tâm Hợp tác quốc tế Nuôi trồng và Khai thác thủy sản bền vững (ICAFIS) phối hợp cùng Sở NN-PTNT tỉnh Bạc Liêu, OXFAM tại Việt Nam và MCD tổ chức hội thảo 'Thúc đẩy mô hình lúa tôm và liên kết doanh nghiệp tại ĐBSCL' tại Bạc Liêu.

Tìm hướng đi cho nghêu nước sâu

Với lợi thế đường bờ biển dài, người nuôi nghêu có thể phát triển con nghêu và xuất khẩu đi các thị trường trên thế giới.

Ngành nghêu 'vượt bão' vươn tầm thế giới

Xuất khẩu nghêu của Việt Nam vào châu Âu trong năm 2022 đã tăng trưởng tới 42% so với năm 2021 và hiện 2/3 khối lượng nghêu nhập khẩu vào châu Âu là có nguồn gốc từ Việt Nam. Dòng nghêu trắng của Việt Nam được người tiêu dùng thế giới ưa chuộng do có thể chế biến được đa dạng sản phẩm hơn các dòng nghêu khác trên thế giới, và đã được cấp 3 chứng nhận ASC…

Chứng chỉ quốc tế về phát triển bền vững: 'Giấy thông hành' cho hàng nông sản

Cải thiện thu nhập từ phương pháp sản xuất mới, phát triển chuỗi giá trị toàn diện, thực hành các tiêu chuẩn sản xuất bền vững. Đó là kinh nghiệm đúc kết sau 5 năm thực hiện Dự án 'Phát triển bền vững và toàn diện chuỗi giá trị nghêu và tre tại Việt Nam' (SCBV) do Liên minh châu Âu tài trợ, triển khai tại 5 tỉnh: Nghệ An, Thanh Hóa, Tiền Giang, Trà Vinh và Bến Tre.

Hỗ trợ người sản xuất quy mô nhỏ nâng cao thu nhập thông qua phát triển chuỗi giá trị toàn diện

Đây là kinh nghiệm đúc kết sau 5 năm (2018-2023) thực hiện Dự án 'Phát triển bền vững và toàn diện chuỗi giá trị nghêu và tre tại Việt Nam' (SCBV) trị giá 4,3 triệu EURO do Liên minh Châu Âu tài trợ triển khai tại năm tỉnh Nghệ An, Thanh Hóa, Tiền Giang, Trà Vinh và Bến Tre.

Xuất khẩu nghêu và tre của Việt Nam sang EU tăng mạnh

Dự án phát triển bền vững chuỗi giá trị nghêu và tre tại Việt Nam (SCBV) góp phần giúp tăng kim ngạch xuất khẩu nghêu của Việt Nam sang Châu Âu đến 40%, xuất khẩu tre tăng 42% trong năm 2022, đóng góp định hướng phát triển bền vững các vùng sản phẩm này.

Nghêu Trà Vinh được cấp chứng nhận ASC thứ 3 trên thế giới

Trà Vinh là vùng nuôi nghêu thứ 3 trên thế giới vừa được chứng nhận ASC (xác nhận cấp quốc tế). Đây là một trong những chứng nhận quan trọng xác nhận sản phẩm thủy sản an toàn từ các trại nuôi ra thị trường, đồng thời hạn chế tối đa các tác động về môi trường và xã hội.

Trà Vinh trao chứng nhận quốc tế và ký liên kết chuỗi giá trị nghêu

Trà Vinh là vùng nghêu thứ 3 trên thế giới được chứng nhận ASC - một trong những chứng nhận bắt buộc truy xuất nguồn gốc thực phẩm, là sự xác nhận cấp quốc tế với thủy sản được nuôi có trách nhiệm.