Suốt hai thập kỷ, kỹ sư bán dẫn Việt Nam đã tạo dựng được niềm tin mạnh mẽ với các tập đoàn lớn trên thế giới.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 472/QĐ-TTg ngày 3/6/2024 thành lập Trường Đại học Khoa học Sức khỏe là trường đại học thành viên của Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
Chuyên gia cho rằng cần rút kinh nghiệm từ việc đầu tư dàn trải một số dự án công, xác định rõ mục tiêu mà Việt Nam hướng đến để đưa ra các quyết sách đúng đắn về phát triển công nghiệp bán dẫn.
Theo PGS, TS Phạm Trần Vũ, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, chương trình về đào tạo bán dẫn hiện chưa chuẩn hóa, cập nhật, chưa có mã ngành của Bộ Giáo dục và Đào tạo về thiết kế vi mạch, hay công nghệ bán dẫn.
Chip bán dẫn được nhiều chuyên gia, nhà khoa học đánh giá là 'xương sống' của kỷ nguyên công nghệ. Với những tiềm năng lớn, Việt Nam đang có nhiều cơ hội và điều kiện cần thiết để đón 'sóng' đầu tư, phát triển hệ sinh thái ngành công nghiệp bán dẫn.
Bộ KH&CN sẽ tăng cường hỗ trợ cho các nghiên cứu trong lĩnh vực bán dẫn; phối hợp với các bộ ngành, doanh nghiệp lớn để nghiên cứu, đánh giá các khâu trong chuỗi sản xuất chíp mà Việt Nam có lợi thế và khả năng thành công; thúc đẩy phát triển các cơ sở nghiên cứu, thiết kế chíp; hoàn thiện chính sách đột phá để thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao.
Ngành công nghệ vi mạch hay công nghiệp bán dẫn là hạt nhân của ngành công nghiệp điện tử.
Ngành công nghiệp Vi mạch cần nguồn nhân lực lớn. Nhiều trường đại học tại thành phố Hồ Chí Minh đang đẩy mạnh đào tạo về lĩnh vực này.
Thông qua thiết lập các chính sách phù hợp và đưa ra những ưu đãi tốt nhất, có lợi cho các doanh nghiệp, doanh nhân, TP.HCM có thể đạt được mục tiêu vươn ra khỏi khâu đóng gói như hiện tại, tiến tới sản xuất vi mạch.
Các kỹ sư Việt Nam đã từng thiết kế và thương mại hóa thành công con chip 100% 'Make in Vietnam' cạnh tranh về tính năng lẫn giá thành.
Theo TS. Nguyễn Quân, Việt Nam từ cách đây 15 năm đã có dự án thiết kế chip bán dẫn. Trong thời gian tới, với sự giúp đỡ của Hoa Kỳ, chúng ta hoàn toàn có thể phát triển được ngành công nghiệp điện tử và vi mạch bán dẫn.
Ngành vi mạch, bán dẫn của Việt Nam đang đứng trước cơ hội tham gia sâu vào chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng khu vực và toàn cầu.
Thị trường vi mạch bán dẫn thế giới phát triển không ngừng, kéo theo nhu cầu về nhân lực trong lĩnh vực thiết kế vi mạch tăng cao. Hiện nay, nhiều quốc gia đi đầu về vi mạch bán dẫn đang thiếu hụt nhân lực nghiêm trọng nên đây là một cơ hội lớn cho Việt Nam.
Ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn hiện nay được xem là 'bệ phóng' cho sự phát triển của ngành công nghiệp điện tử cũng như nền kinh tế. Lĩnh vực sản xuất này đang đứng trước những cơ hội mới cùng nhiều khó khăn, thách thức.
Khó khăn về ngành sản xuất chip bán dẫn nói chung và chip bán dẫn cho ô tô nói riêng đang diễn ra trên toàn cầu. Tuy nhiên, đây cũng chính là cơ hội cho Việt Nam khi đang là điểm đến của nhiều tập đoàn chip hàng đầu thế giới.
Tại hội thảo tổng kết Đề án ươm tạo doanh nghiệp công nghệ vi mạch và thiết bị, giải pháp dùng vi mạch Việt giai đoạn 2017-2020 do Sở KH-CN TPHCM và Ban quản lý Khu Công nghệ cao TPHCM (SHTP) vừa tổ chức cho thấy Vườn ươm Doanh nghiệp công nghệ cao (SHTP-IC) là chiếc nôi của nhiều startup công nghệ mang thương hiệu Việt.
Khoảng 3.000 doanh nhân kiều bào về đầu tư trong nhiều năm qua đã đem lại diện mạo mới trong thu hút nguồn lực đầu tư nước ngoài tại thành phố Hồ Chí Minh. Là bộ phận không tách rời của cộng đồng dân tộc Việt Nam, kiều bào luôn thấu hiểu và trăn trở làm sao để cống hiến nhiều nhất cho sự phát triển của thành phố. Lãnh đạo thành phố luôn trân trọng và lắng nghe ý kiến, hiến kế của kiều bào.
Trung tâm Nghiên cứu và đào tạo thiết kế vi mạch - ICDREC (Đại học Quốc gia TPHCM) đã giới thiệu hàng loạt công nghệ chip tại hội nghị 'Kết nối cung - cầu hàng hóa giữa TPHCM và các tỉnh thành năm 2019' vừa diễn ra tại TPHCM.
Ngày 26-7, Quỹ phát triển Đại học Quốc gia TPHCM (VNUF) tổ chức kỷ niệm 10 năm thành lập, tri ân các nhà tài trợ đồng thời ký kết hợp tác, tiếp nhận hơn 362 tỷ đồng từ các doanh nghiệp.
Để tiếp tục thực hiện 'Chương trình phát triển công nghiệp vi mạch TP giai đoạn 2017 - 2020, tầm nhìn đến 2030', UBND TPHCM vừa giao Sở Thông tin-Truyền thông tổ chức khảo sát nguồn nhân lực trong lĩnh vực công nghệ thông tin và vi mạch bán dẫn, để xây dựng kế hoạch tổng thể đào tạo nguồn nhân lực trong lĩnh vực này.
VietTimes -- Công ty Cổ phần Công nghệ SENVI (Smart Electricity Network of Vietnam) vừa chính thức ra mắt tại Sở Khoa học và Công nghệ TPHCM. Đây là công ty khởi nghiệp, được hình thành từ chương trình phát triển Công nghiệp vi mạch TPHCM giai đoạn 2013-2020.