Dự án xây dựng hơn 117 triệu nhà vệ sinh hứa hẹn sẽ cứu sống khoảng 70.000 trẻ sơ sinh hằng năm tại Ấn Độ.
Ngày 19/9, Ấn Độ đã bác bỏ các thông tin nói rằng, nước này cung cấp vũ khí cho Ukraine và Israel.
Các bác sĩ da liễu cảnh báo kiểu tóc 'clean look' đang được nhiều ngôi sao lăng xê có thể gây rụng tóc từng mảng, hói đầu không thể điều trị ở người trẻ.
Theo Tổng cục Thống kê, dân số trung bình của Việt Nam năm 2023 đạt 100,3 triệu người. Tuổi thọ trung bình của người dân nước ta năm 2023 là 73,7 tuổi.
Chia sẻ với phóng viên, TS Phạm Vũ Hoàng, Phó tổng cục trưởng Tổng cục Dân số-Kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ), Bộ Y tế cho biết, sự kết hợp giữa quy mô dân số lớn và cơ cấu dân số vàng đã mang lại cho nước ta nguồn lao động dồi dào, có chất lượng cao phục vụ tăng trưởng kinh tế, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới. Thời gian tới, chúng ta cần có chính sách, giải pháp tận dụng tốt thời kỳ dân số vàng.
Trưởng đại diện thường trú UNDP tại Việt Nam nhấn mạnh đẩy nhanh quy hoạch không gian biển là điều cần thiết để mở ra tiềm năng lớn về phát triển điện gió ngoài khơi cho Việt Nam.
Trong thời gian qua, công tác dân số luôn nhận được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và đã đạt được nhiều thành tích quan trọng góp phần vào công cuộc xóa đói, giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội của đất nước; bảo vệ, chăm sóc sức khỏe, thực hiện thành công các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và chất lượng cuộc sống của nhân dân.
Các chuyên gia nhận định, sàng lọc trước sinh và sơ sinh là phương pháp giúp phát hiện, can thiệp sớm bệnh tật ở thai nhi, trẻ sơ sinh, đảm bảo sức khỏe cho trẻ khi chào đời. Tuy nhiên, đồng bào dân tộc thiểu số ở nước ta vẫn còn gặp nhiều rào cản trong việc tiếp cận dịch vụ này.
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, ước tính trong Điều tra các mục tiêu phát triển bền vững về trẻ em và phụ nữ Việt Nam 2020-2021 cho thấy tỷ lệ phá thai cao nhất ở phụ nữ từ 25-29 tuổi (9 lần/1.000 phụ nữ).
Ngày 26/9, Tổng cục Dân số - KHHGĐ tổ chức Hội nghị nhân Ngày Tránh thai thế giới 26/9 với chủ đề: 'Thực hiện kế hoạch hóa gia đình vì sức khỏe, hạnh phúc của mỗi gia đình và sự phát triển bền vững của đất nước'.
Thời gian tới, việc thực hiện các mục tiêu về kế hoạch hóa gia đình vẫn tiếp tục là một nội dung quan trọng của công tác dân số, đặc biệt là chú trọng nâng cao chất lượng dịch vụ kế hoạch hóa gia đình, đảm bảo tiếp cận dịch vụ thuận tiện, dễ dàng, giá cả phù hợp đối với các nhóm dân cư khác nhau.
Topwar mới đây đã đăng tải bài phân tích: 'IMR-2: Vì sao cỗ máy của ngày tận thế hạt nhân lại thất bại trong 'kỳ thi' ở Chernobyl'. Chúng tôi xin lược dịch bài viết.
Dịch bệnh COVID-19 tại khu vực Đông Nam Á tiếp tục xu thế đi xuống mạnh, tuy nhiên, nhiều quốc gia trong khu vực liên tiếp phát hiện những ca nhiễm biến thể Omicron.
Theo trang thống kê worldometers.info, trong ngày 1/1, các quốc gia thành viên ASEAN ghi nhận 26.880 ca mắc COVID-19 và 302 ca tử vong. Tổng số người mắc bệnh tại ASEAN từ đầu dịch là 14.899.403 ca, trong đó 305.026 người tử vong.
Ngày 28/12, có thêm nhiều quốc gia trong khu vực ASEAN phát hiện ca nhiễm biến thể Omicron, trong đó có cả ca bệnh trong cộng đồng.
Ngày 28-12, Bộ Y tế Myanmar xác nhận 4 ca đầu tiên nhiễm biến thể Omicron ở nước này.
Ngày 28/12, Bộ Y tế Myanmar xác nhận 4 ca đầu tiên nhiễm biến thể Omicron ở nước này.
Từ ngày 21-25/12, IMR đã lấy 366 mẫu mắc COVID-19 tiến hành phân tích trình tự gene và phát hiện có 306 mẫu nghi nhiễm biến thể Omicron, hiện nay đang đợi kết quả cuối cùng.
Theo Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (DSKHHGĐ), Bộ Y tế, tỷ lệ trẻ tử vong/trẻ sinh sống giảm gần 3 lần và tỷ lệ bà mẹ tử vong đã giảm mạnh trong 3 thập kỷ trở lại đây.
Tình hình dịch bệnh COVID-19 tại ASEAN tiếp tục xu thế đi xuống mạnh, tuy nhiên các quốc gia trong khu vực vẫn đang cảnh giác trước sự xuất hiện của biến thể Omicron.
Trong 24 giờ qua, các nước ASEAN ghi nhận trên 24.500 ca nhiễm mới và 341 ca tử vong, nâng tổng số ca tử vong cho đến nay vượt 300.000 ca.
Với 11 mẫu bệnh phẩm có kết quả xét nghiệm phân tích gene PCT xác nhận nhiễm biến thể Omicron, Malaysia đến nay đã phát hiện tổng số 13 trường hợp nhiễm biến thể này.
Viện Nghiên cứu Y khoa Malaysia (IMR) đã phát hiện thêm 13 trường hợp nhập cảnh có các dấu hiệu giống với biến thể Omicron và đang nằm trong danh sách chờ kết quả xét nghiệm mới.
Theo phóng viên TTXVN tại Kuala Lumpur, Thủ tướng Malaysia Ismail Sabri Yaakob ngày 1/11 đã giới thiệu Lộ trình Phát triển vaccine quốc gia (PPVN) và đổi tên Viện Nghiên cứu gene Malaysia thành Viện Nghiên cứu gene và vaccine Malaysia (MGVI), nhằm đưa nước này trở thành trung tâm vaccine cũng như tăng cường niềm tin của người dân đối với việc sử dụng vaccine.
Theo Ban tổ chức Army Games 2021, trận chung kết môn thi 'Lộ trình an toàn' đã diễn ra tại thao trường Tyumen, Nga hôm 29/8.
Ngày 29-8, trận chung kết nảy lửa môn thi 'Lộ trình an toàn' trong khuôn khổ Hội thao Quân sự quốc tế - Army Games 2021 đã diễn ra tại thao trường ở tỉnh Tyumen của Liên bang Nga.
Ngày 29/8, tại thao trường Tyumen, LB Nga, trận chung kết môn thi 'Lộ trình an toàn' trong khuôn khổ Army Games 2021 đã diễn ra vô cùng kịch tính.
Ngày 29-8, trận chung kết nảy lửa môn thi 'Lộ trình an toàn' trong khuôn khổ Army Games 2021 đã diễn ra tại thao trường Tyumen, LB Nga.
Ngày 29-8, tại thao trường Brestsky, nước Cộng hòa Belarus, nội dung 'Ranh giới xạ thủ' dành cho nhóm vận động viên bắn tỉa nâng cao đã hoàn thành giai đoạn thi đấu đầu tiên với tên gọi 'Phân loại cá nhân'.
Khu vực Đông Nam Á vẫn chứng kiến những diễn biến dịch bệnh đáng quan ngại, phức tạp khi chủng mới Delta đang làm bùng phát các dịch đợt mới ở nhiều nước thành viên.
Hiện biến thể Delta đang là biến thể gây ra phần lớn các ca nhiễm COVID-19 được phát hiện tại điểm nóng dịch bệnh của Malaysia là Thung lũng Klang.
Ngày 6/8, quan chức cấp cao của Bộ Y tế Malaysia Hishamshah Mohd Ibrahim cho biết biến thể Delta đã trở nên phổ biến, dẫn tới sự gia tăng số ca mắc COVID-19 tại nước này.