Doanh nghiệp nhà chồng cựu nữ diễn viên Tăng Thanh Hà báo lãi cao chưa từng có cho dù nền kinh tế nhìn chung còn nhiều khó khăn, giá cả hàng hóa leo thang.
Dù được Shark Thái 'chốt deal' 15 tỷ đồng nhưng sau khi thảo luận, startup quyết định từ chối, kết thúc thương vụ gọi vốn chưa thành công.
Cùng với sự hồi phục của thị trường hàng không, hãng bay báo lãi lớn, bức tranh kinh doanh của các doanh nghiệp dịch vụ phụ trợ như cung cấp suất ăn, bán hàng miễn thuế... cũng sáng hơn. Đơn vị cung cấp trà sữa cho Vietnam Airlines lãi 4,5 tỷ đồng/tháng. Tuy nhiên, doanh nghiệp của 'vua hàng hiệu' gần như giậm chân tại chỗ.
Ở tuổi 54, doanh nhân Lê Hồng Thủy Tiên vẫn khiến mọi người ngưỡng mộ bởi nhan sắc trẻ trung, xinh đẹp 'vượt thời gian'.
Công ty Changi Airport International vừa ký Hợp đồng mang tính bước ngoặt đột phá với Công ty Cổ phần Nhà ga Quốc tế Cam Ranh về việc vận hành, quản lý Nhà ga T2. Qua đó sẽ nâng cao trải nghiệm cho hành khách và đẩy mạnh khả năng cạnh tranh Nhà ga sân bay Quốc tế Cam Ranh tại Việt Nam.
Sau 15 năm nhận đất, Sasco vẫn chưa thể triển khai dự án khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng quy mô 131 ha tại TP Đà Lạt.
Được cho thuê đất từ năm 2008, SASCO của 'vua hàng hiệu' Johnathan Hạnh Nguyễn vẫn chưa thể triển khai dự án khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng quy mô 131ha tại TP.Đà Lạt. UBND tỉnh Lâm Đồng vừa ra điều kiện cho chủ đầu tư dự án này.
Kết quả nửa đầu năm 2023 của Thời trang và Mỹ phẩm Duy Anh, công ty kinh doanh thời trang cao cấp của gia đình ông Jonathan Hạnh Nguyễn, không nằm ngoài bối cảnh chung với khoản lỗ hơn 7 tỷ đồng.
Kết quả nửa đầu năm 2023, Thời trang và Mỹ phẩm Duy Anh báo lỗ hơn 7 tỷ đồng, trong khi cùng kỳ trước lãi 130 tỷ đồng.
Khoản lỗ này có phần gây bất ngờ khi năm ngoái DAFC ghi nhận kết quả kinh doanh vượt trội nhờ phục hồi sức mua sau đại dịch.
Xúc tiến thương mại quốc tế bằng lợi thế tác động xã hội, doanh nghiệp nhỏ và vừa tìm cách đi sâu vào chuỗi phân phối toàn cầu.
Nhu cầu đi lại nội địa và hàng không quốc tế hồi phục giúp doanh thu và lợi nhuận của các công ty cung cấp suất ăn máy bay, dịch vụ mặt đất tăng trưởng.
Các đại diện DN trong nước và FDI đã gửi gắm tâm tư đến Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2023 với mong muốn xây dựng chính sách, thúc đẩy phát triển nền kinh tế.
Cho rằng 'sức khỏe' của doanh nghiệp đang rất đáng báo động và chưa bao giờ khó khăn như hiện nay, các đại biểu tại phiên thảo luận chuyên đề 1 nhấn mạnh, các doanh nghiệp Việt Nam đang gặp bất lợi khi chi phí vốn cao hơn rất nhiều, chưa có nguồn hỗ trợ tài chính hiệu quả. Vì vậy, để tăng cường thu hút đầu tư vào các ngành tạo ra nhiều giá trị gia tăng, cần phải có các mức ưu đãi khác nhau đối với các loại sản phẩm khác nhau.
Các nước trong khu vực đang chạy đua kích cầu du lịch, Việt Nam cần xem xét, ban hành các chính sách đặc biệt để tạo bước nhảy vọt cho ngành này, Tổng Giám đốc điều hành Tập đoàn Liên Thái Bình Dương (IPP Group) Lê Hồng Thủy Tiên đề xuất.
Thảo luận tại phiên chuyên đề 1 về 'Tăng cường nội lực, khơi thông nguồn lực, hỗ trợ doanh nghiệp vượt khó', các đại biểu nhấn mạnh, cần có sự hợp tác chặt chẽ giữa Quốc hội, Chính phủ, chuyên gia, doanh nghiệp và toàn xã hội để tạo hành lang pháp lý thông thoáng; có các cơ chế, chính sách đột phá để doanh nghiệp tăng cường nội lực và vượt khó.
Theo chia sẻ của các chuyên gia tại Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam năm 2023, 'sức khỏe' của doanh nghiệp rất đáng báo động, với con số doanh nghiệp rời khỏi thị trường gia tăng. Do vậy, các chuyên gia cho rằng cần tiếp tục tập trung tháo gỡ các rào cản, nút thắt từ thể chế, chính sách đang cản trở sự phát triển, đặc biệt năng lực thực thi chính sách đồng bộ, hiệu quả.
Trong quý 2/2023 dù ghi nhận doanh thu tăng gấp đôi so với cùng kỳ nhưng lợi nhuận sau thuế của CTCP Dịch vụ Hàng không sân bay Tân Sơn Nhất (Sasco, Upcom: SAS) lại suy giảm.
Quý II/2023, các chi phí quản lý doanh nghiệp, bán hàng tăng cao khiến lợi nhuận của Công ty CP Dịch vụ Hàng không Sân bay Tân Sơn Nhất đi lùi, giảm 12% so với cùng kỳ xuống 74 tỷ đồng.
Nhiều thương hiệu lớn đang 'tháo chạy' khỏi những mặt bằng đắt đỏ ở khu vực trung tâm. Dù vậy, chuyên gia nhận định đây chỉ là phần nổi của tảng băng chìm.
Nhiều thương hiệu lớn như McDonald's, eDiGi, Samsung, Mellower Coffee... đã rút khỏi các mặt bằng đắc địa tại khu vực Bưu điện Thành phố, Nhà thờ Đức Bà (quận 1, TP.HCM).
Từng được kỳ vọng sẽ phủ sóng khoảng 40% thị phần Apple tại Việt Nam, sau 5 năm hoạt động, hôm nay (17/5), eDiGi của 'vua hàng hiệu' đã chính thức thông báo đóng cửa.
eDiGi – cửa hàng bán lẻ ủy quyền cao cấp của Apple (APR) thuộc Tập đoàn IPP Group – đã chính thức ngừng hoạt động sau hơn 4 năm gia nhập thị trường.
eDiGi đã trở thành cửa hàng ủy quyền đầu tiên của Apple tuyên bố ngừng kinh doanh tại Việt Nam.
Thông báo mới nhất từ fanpage của eDiGi sáng 17/5 cho biết cửa hàng bán lẻ ủy quyền cao cấp của Apple (APR) tại Việt Nam này đã ngừng hoạt động từ ngày 28/4.
Nổi tiếng với sự giàu có và tài năng kinh doanh hơn người, các nữ doanh nhân này được công chúng đặc biệt quan tâm.
Sau 1 năm Việt Nam mở cửa du lịch, lượng khách quốc tế vẫn èo uột. Thủ tướng Chính phủ yêu cầu sửa đổi, hoàn thiện chính sách visa theo hướng tăng số lượng nước được miễn thị thực và kéo dài thời hạn lưu trú với lệ phí hợp lý, mở rộng visa điện tử.
Bộ GTVT vừa có văn bản báo cáo Thủ tướng việc Công ty CP IPP Air Cargo, hãng bay của vợ chồng tỉ phú Johnathan Hạnh Nguyễn, xin dừng cấp phép bay.
Bộ GTVT cho biết, đề nghị dừng cấp phép bay của hãng hàng không IPP Air Cargo cơ bản đã được Cục Hàng không xem xét, xử lý theo quy định.
Bộ GTVT cho biết, phí thẩm định hồ sơ đề nghị cấp giấy phép không được hoàn trả lại khi IPP Air Cargo xin dừng cấp giấy phép lập hãng hàng không.
Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa có văn bản báo cáo Thủ tướng về việc xin dừng cấp Giấy phép kinh doanh vận chuyển hàng không hàng hóa cho Công ty CP IPP Air Cargo - công ty con của IPP Group do ông Jonathan Hạnh Nguyễn làm chủ tịch.
Cục Hàng không Việt Nam chính thức có văn bản báo cáo Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) về việc Công ty Cổ phần IPP Air Cargo xin rút hồ sơ và xin dừng thủ tục cấp giấy phép kinh doanh hàng không.
Cục Hàng không vừa có văn bản gửi Bộ Giao thông vận tải (GTVT) liên quan đến việc Công ty cổ phần IPP Air Cargo xin rút hồ sơ và xin dừng thủ tục cấp giấy phép kinh doanh hàng không. Theo cơ quan này, đây là mong muốn chủ quan của doanh nghiệp, không liên quan đến quá trình tiếp nhận, xem xét thẩm định hồ sơ từ Cục Hàng không, Bộ GTVT và Thủ tướng.
Tại sự kiện lễ trao giải Thương hiệu mạnh Việt Nam 2022 được VnEconomy tổ chức mới đây, trong phần giao lưu với cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân, bà Lê Hồng Thủy Tiên CEO Tập đoàn Liên Thái Bình Dương – IPP Group đã chia sẻ rất tâm huyết và đầy hy vọng về dự án hãng bay vận tải hàng hóa chuyên nghiệp đầu tiên của Việt Nam...
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề nghị rà soát, kiểm tra tình trạng quốc tịch các cổ đông góp vốn tại IPP Air Cargo để xác định điều kiện tiếp cận thị trường, thủ tục đầu tư.
Ít ai biết, bà Lê Hồng Thủy Tiên từng phải trải qua tuổi thơ cơ cực trước khi tự nỗ lực, nắm bắt cơ hội để trở thành một nữ doanh nhân quyền lực, giàu có.
Mặc dù không ở gần nhau song gia đình tỷ phú Johnathan Hạnh Nguyễn thường hay tổ chức gặp gỡ, đi du lịch chung. Các thành viên trong nhà đều thân thiết và yêu thương nhau.
Đề xuất đầu tư nhà ga hàng hóa tại cảng hàng không quốc tế Long Thành của Công ty TNHH Xuất nhập khẩu Liên Thái Bình Dương (IPP Group) chưa được xem xét trong giai đoạn trước năm 2025.
Cựu diễn viên Lê Hồng Thủy Tiên - mẹ chồng Hà Tăng không chỉ viên mãn hôn nhân mà còn là nữ doanh nhân quyền lực từ khi kết hôn với tỷ phú Johnathan Hạnh Nguyễn.
Doanh nhân Lê Hồng Thủy Tiên là CEO IPP Group. Bà từng lọt Top phụ nữ ảnh hưởng nhất Việt Nam năm 2019.