Đức viện trợ Ukraine nhiều vũ khí nhưng Thủ tướng Olaf Scholz vẫn dội gáo nước lạnh vào 'kế hoạch chiến thắng' của Tổng thống Volodymyr Zelensky.
Theo TASS, gói viện trợ mới từ Đức gửi đến Ukraine bao gồm tên lửa không đối không AIM-9L Sidewinder, 4.361 máy bay không người lái, cùng nhiều thiết bị quân sự quan trọng khác.
Đức vừa cam kết chuyển giao 17 hệ thống phòng không IRIS-T cho Ukraine trong bối cảnh Nga tăng cường không kích.
Hệ thống tên lửa phòng không IRIS-T sẽ được Đức cung cấp cho Ukraine với số lượng lớn chưa từng có.
Chính phủ Đan Mạch ngày 19-8 công bố gói viện trợ quân sự mới trị giá 115 triệu USD cho Ukraine.
Theo tạp chí Bild/Đức, các chuyên gia quân sự cảnh báo, các hệ thống phòng không cam kết cung cấp cho Ukraine tại Hội nghị thượng đỉnh NATO gần đây có thể không bảo vệ được các thị trấn biên giới quan trọng như Kharkov, Sumy, Mykolaiv và Chernihiv.
Những hình ảnh về vụ không kích của Nga nhằm vào hệ thống phòng không tầm trung IRIS-T SLM Ukraine đã được công khai.
Ngày 13/7, theo tờ Bild, các chuyên gia quân sự đã cảnh báo rằng những hệ thống phòng không được cam kết hỗ trợ cho Ukraine trong hội nghị thượng đỉnh NATO gần đây, có thể không đủ khả năng bảo vệ các thành phố biên giới nước này, như Kharkiv, Sumy, Mykolaiv và Chernihiv.
Ngày 10/7, Bộ Quốc phòng Nga thông báo rằng lực lượng vũ trang nước này đã phá hủy 1 trạm radar, 3 bệ phóng tên lửa phòng không do Mỹ sản xuất, và các kho chứa máy bay không người lái (UAV) của hải quân Ukraine.
Ngày 5/7, Đại sứ Đức tại Ukraine, ông Martin Jaeger, đã thông báo rằng hệ thống phòng không Patriot thứ 3 từ nước này đã được chuyển giao cho Ukraine.
Video mới công bố cho thấy tên lửa đạn đạo Iskander của quân đội Nga đã tập kích trận địa phòng không IRIS-T và radar cảnh giới Ukraine.
Quân đội Nga mới đây đã nhắm mục tiêu thành công vào một hệ thống phòng không tầm trung IRIS-T khác do Đức sản xuất cấp cho lực lượng Kiev.
Hệ thống phòng không Iris-T SLM của Ukraine được triển khai ở Novomykhailivka đã bị tên lửa Iskander-M của Nga phá hủy.
Vượt qua sự do dự ban đầu, Đức trở thành nhà tài trợ quân sự lớn thứ 2 cho Ukraine sau Mỹ.
Đại sứ Nga tại Mỹ kêu gọi Mỹ chấp nhận tình hình thực tế trên chiến trường Ukaine và ngừng hỗ trợ quân sự cho Kiev 'càng sớm càng tốt'.
Quân đội Nga công bố video dùng tên lửa Kh-35 để tập kích hệ thống IRIS-T của Ukraine ở tỉnh Kharkov, phá hủy đài chỉ huy và một bệ phóng.
Nga thực hiện đòn tấn công chính xác, vô hiệu hóa hệ thống phòng không tầm trung IRIS-T do Đức cung cấp cho Ukraine.
Bộ Quốc phòng Nga ngày 2/5 công bố đoạn video do máy bay không người lái ghi lại cho thấy lực lượng nước này tấn công phá hủy hệ thống phòng không IRIS-T do Đức cung cấp ở Ukraine.
Bộ Quốc phòng Nga cho hay, Lực lượng tên lửa và pháo binh nước này gần đây đã vô hiệu hóa một bệ phóng phòng không Iris-T Ukraine cùng radar TRML đi kèm.
Quân đội Nga vừa phá hủy hệ thống phòng không tầm trung IRIS-T SLM do Đức sản xuất của lực lượng Kiev trên hướng Kharkov.
Ngày 16/2, một thẩm phán ở New York đã ra phán quyết cựu Tổng thống Donald Trump sẽ phải nộp phạt 354,9 triệu USD do gian dối về giá trị tài sản ròng của mình với các bên cho vay.
Ngày 16-2, Thủ tướng Olaf Scholz và Tổng thống Volodymyr Zelensky ký kết hiệp ước an ninh trong 10 năm. Theo đó, Đức sẽ hỗ trợ quân sự cho Ukraine và kiềm chế Nga bằng các biện pháp trừng phạt cũng như kiểm soát xuất khẩu, đảm bảo rằng tài sản của Nga vẫn bị phong tỏa.
Ngày 16/2, Thủ tướng Đức Olaf Scholz và Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky ký thỏa thuận an ninh tại Berlin, cùng thời điểm với Hội nghị An ninh Munich khai mạc ở miền Nam quốc gia Tây Âu.
Ngày 16/2, Thủ tướng Đức Olaf Scholz và Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đã ký thỏa thuận an ninh song phương, theo đó Berlin sẽ cung cấp gói viện trợ quân sự bổ sung trị giá 1,13 tỷ euro (1,22 tỷ USD) cho Kiev.
Ngày 11/2/ 2024, Na Uy công bố kế hoạch đặt hàng công ty Quốc phòng và hàng không vũ trụ Kongsberg 10 bệ phóng tên lửa phòng không NASAMS và 4 trung tâm điều khiển hỏa lực để viện trợ cho Ukraine.
Ngày 30/1, báo báo tình hình chiến sự Ukraine 24 giờ qua, Bộ Quốc phòng Nga tuyên bố đã tấn công chính xác, phá hủy tổ hợp radar của hệ thống tên lửa phòng không IRIS-T do Đức sản xuất và chuyển giao cho Ukraine.
Tính năng mới trang bị khiến tên lửa hành trình Kh-101 trở thành mục tiêu khó bị hạ hơn trước rất nhiều.
Bộ Quốc phòng Đức đã quyết định sản xuất số lượng lớn tên lửa phòng không IRIS-T nhằm bảo vệ bầu trời của mình sau khi chứng kiến màn thể hiện thành công của loại vũ khí này trên chiến trường Ukraine.
Một bản kế hoạch thú vị đang được tiến hành tại Berlin, khi các quan chức quốc phòng Đức chuẩn bị hợp đồng mua sắm lớn.
Dưới đây là một số diễn biến quan trọng liên quan đến tình hình chiến sự ở Ukraine ngày 29/10.
Tổng thống Belarus Lukashenko kêu gọi Nga và Ukraine ngừng bắn ngay lập tức để đàm phán. Tình hình giao tranh tại Avdiivka tiếp tục diễn ra căng thẳng.
Chính phủ Đức vừa cung cấp một gói viện trợ quân sự mới cho Ukraine, trong đó bao gồm thiết bị phòng không IRIS-T, đạn dược và xe bọc thép chở quân.
Đức vừa công bố gói viện trợ quân sự quy mô lớn cho Ukraine, bao gồm nhiều loại vũ khí và thiết bị quân sự. Tổng chi phí hỗ trợ ước tính khoảng 1 tỷ euro.
Tổ hợp phòng không IRIS-T đã chứng minh năng lực tác chiến ưu việt, khiến Lục quân Đức (Bundeswehr) muốn có một phiên bản đặc biệt.
Quân đội Đức có thể nhận được hệ thống phòng không đầy hứa hẹn, nhưng sẽ phải đợi ít nhất vài năm nữa.
Tốc độ sản xuất hệ thống phòng không và tên lửa IRIS-T là rất quan trọng đối với Ukraine, khi vũ khí trên đã chứng tỏ hiệu quả cao.
Hệ thống phòng không IRIS-T SLS đã được Đức cung cấp cho Ukraine sau khi họ viện trợ phiên bản tầm trung IRIS-T SLM.
Sau khi viện trợ Ukraine hệ thống phòng không tầm trung IRIS-T SLM, Đức đã giao cho Kyiv cả phiên bản tầm ngắn IRIS-T SLS.
Chính phủ Đức đã chuyển giao 2 bệ phóng đầu tiên của hệ thống phòng không tầm ngắn IRIS-T SLS cho Ukraine.
Chính phủ Đức đã chuyển giao 2 bệ phóng đầu tiên của hệ thống phòng không tầm ngắn IRIS-T SLS cho Ukraine.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 3/8/2023.
Các lực lượng Nga đã phá hủy một hệ thống phòng không IRIS-T do Đức sản xuất ở khu vực Kherson, giới chức Nga cho biết ngày 3/8.
Trang tin quân sự Army Recognition công bố một đoạn video ghi lại hình ảnh các lực lượng Nga đã phá hủy hệ thống tên lửa phòng không IRIS-T đầu tiên của Ukraine bằng cuộc tập kích máy bay không người lái Lancet-3.
Đức có kế hoạch mua 6 hệ thống phòng không IRIS-T với tổng chi phí khoảng 900 triệu euro (tương đương 971 triệu USD).
Bộ ngoại giao Mỹ quyết định phê duyệt khả năng cung cấp cho chính phủ Ukraine Hệ thống Tên lửa phòng không Tiên tiến Quốc gia (NASAMS) và các thiết bị đi kèm với chi phí 285 triệu USD.
Quân sự thế giới hôm nay (15-5): Ấn Độ phóng thử thành công tên lửa BrahMos từ tàu khu trục tên lửa dẫn đường; hàng nghìn binh sĩ Anh tham gia diễn tập thường niên 'Bão táp mùa xuân' của NATO; Đức tăng cường viện trợ quân sự cho Ukraine.
Thụy Điển tuyên bố tặng 10 xe tăng Stridsvagn 122 cho lữ đoàn xe tăng Leopard 2 của Lực lượng Vũ trang Ukraine.