Bạo lực học đường: Hệ lụy khôn lường với những đứa trẻ ở tuổi chông chênh

Thời gian gần đây vấn đề bạo lực học đường lại khiến dư luận xã hội 'dậy sóng'. Điều đáng nói là sự xuất hiện của những hình thức bạo lực học đường mới như xa lánh, cô lập… cộng thêm hiệu ứng từ mạng xã hội, đã dẫn đến hệ lụy khôn lường đối với những đứa trẻ ở tuổi chông chênh.

Bạo lực học đường: Có phải người lớn đang quá vô tâm với trẻ?

Theo chuyên gia, cần giải quyết vấn đề bạo lực học đường từ gốc trên tinh thần giáo dục nhân văn vì quyền lợi của tất cả các đứa trẻ chứ không phải là chuyện đổ lỗi hay rút kinh nghiệm.

Đàn ông cũng cần được quan tâm, chia sẻ gánh nặng tâm lý

Kẹt lại trong những áp lực, nhiều người đàn ông kéo theo mối quan hệ giữa mình và phụ nữ thêm căng thẳng khiến bạo lực gia đình tăng cao.

Những người đàn ông Việt không dám lấy vợ vì nghèo, thất bại

Gánh nặng cơm áo, phải chịu áp lực trở thành trụ cột gia đình cả về kinh tế lẫn tinh thần, nhiều đàn ông Việt không dám cưới vợ. Thậm chí có người tổn thương tâm lý đến muốn từ bỏ cuộc đời.

Gia đình phải là thành trì đầu tiên chống xâm hại trẻ em, im lặng là vô tình 'đồng lõa' với kẻ ác

TS. Khuất Thu Hồng - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội cho rằng, nhiều vụ việc đau lòng liên quan đến xâm hại, bạo hành với trẻ em đến từ việc gia đình các bé đã không quyết liệt ngăn chặn, tố cáo hành vi xâm hại để bảo vệ trẻ em. Điều này vô tình khiến kẻ bạo hành được củng cố sự 'tự tin' rằng vụ việc sẽ không được đưa ra ánh sáng

Phát hiện, ngăn chặn kịp thời những hành vi lựa chọn giới tính thai nhi

Các hành vi liên quan đến việc lựa chọn giới tính thai nhi, trong đó có tiết lộ giới tính thai nhi thường xuất hiện ở các cơ sở y tế tư nhân hoặc thông qua bác sĩ tiết lộ cho bệnh nhân. Đây là những hành vi bị cấm, vi phạm Pháp lệnh Dân số Việt Nam.

Chồng đánh vợ, không thể cứ hòa giải là xong!

TS Khuất Thu Hồng cho rằng quy định hòa giải đối với các hành vi bạo lực gia đình mà không quy trách nhiệm xử lý hình sự dễ làm gia tăng tình trạng này, đe dọa sức khỏe phụ nữ và trẻ em.

Quan hệ tình dục sớm, trên 10% nữ giới chưa kết hôn có thai ngoài ý muốn

Theo các chuyên gia tình dục, chuẩn mực và hành vi tình dục của người trẻ không ngừng thay đổi, nhưng việc giáo dục về sức khỏe sinh sản – tình dục tại Việt Nam theo kịp thực tế.

Nhiều người Việt thiếu nghiêm túc về tình dục

Tình dục là một thứ quan trọng đối với mỗi người và với xã hội. Sự tử tế, đàng hoàng, nhân văn và văn minh của mỗi cá nhân hay mỗi xã hội cũng phản ánh qua quan niệm và hành vi tình dục của công dân và của xã hội đó.

Vương quốc Anh và EU đạt được thỏa thuận cải cách Hiệp ước Hiến chương Năng lượng

Ngày 24/6, Vương quốc Anh và EU đã đạt được thỏa thuận để cải cách Hiệp ước Hiến chương năng lượng (ECT) năm 1994.

DỰ THẢO BỘ QUY TẮC PHÒNG, CHỐNG QUẤY RỐI TÌNH DỤC TẠI NƠI LÀM VIỆC: Càng chi tiết càng dễ nhận diện

Nhiều chuyên gia cho rằng việc ban hành Bộ Quy tắc ứng xử về phòng chống quấy rối tình dục tại nơi làm việc là cần thiết nhằm hạn chế đến mức thấp nhất những hành vi có thể xảy ra

Góc nhìn hôm nay: Nếu cứ 'đèn nhà ai nhà ấy rạng' thì không thể phòng chống bạo lực gia đình được

Kỳ họp thứ 3, Quốc hội Khóa XV cho ý kiến về dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi). Sau gần 15 năm thực hiện, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình đã tạo chuyển biến tích cực về nhận thức, góp phần bảo vệ và xử lý các hành vi bạo lực gia đình, vi phạm pháp luật trong phòng, chống bạo lực gia đình.

Liệu ép con trẻ học tập có là bạo lực gia đình?

1/6 là ngày Quốc tế thiếu nhi, là dịp để trẻ em vui chơi và nhận món quà ý nghĩa của người thân, cũng là dịp để người lớn nâng cao nhận thức về bảo vệ trẻ. Thực tế hiện nay, yêu thương và bảo vệ trẻ em là điều mà chúng ta đều nói, nhưng không phải ai cũng làm đúng cách. Ngay trong gia đình, nhiều khi tình yêu thương lại chẳng khác gì bạo lực.

Quấy rối tình dục, bạo lực gia đình... chẳng phải chuyện tầm phào!

Nhìn gợi tình, nháy mắt liên tục, dùng cử chỉ ngón tay mang tính gợi dục… đều phải bị coi là hành vi quấy rối tình dục, theo các chuyên gia.

Làm gì để ngăn những vụ tự tử đau lòng?

Bất luận là vì lý do gì đi chăng nữa, hành động của nữ giáo viên ở Hải Dương là cách giải quyết tình huống rất tiêu cực.

Việt Nam-Canada: Tận dụng tối đa cơ hội hợp tác thương mại-đầu tư

Chuyến thăm Việt Nam lần đầu tiên của Bộ trưởng Ngoại giao Canada Melanie Joly, trong bối cảnh đặc biệt của quan hệ song phương, đã góp phần nêu bật tầm quan trọng ngày càng tăng của mối quan hệ và củng cố quyết tâm phát triển sâu rộng tất cả lĩnh vực hợp tác.

Quản trị tốt thông tin

Xâm hại và quấy rối tình dục đã bị bình thường hóa như thế nào khi mà gần đây nhiều vụ việc bị phát giác đã có rất những chỉ trích, miệt thị nạn nhân - người hoàn toàn không có lỗi và đã chịu quá nhiều tổn thương. Đã đến lúc chúng ta cần phải quản trị tốt thông tin để có những cái nhìn tích cực đối với các nạn nhân.

Canada mong muốn gắn kết hơn nữa với Việt Nam

Theo Đại biện lâm thời Đại sứ quán Canada Robert Bissett, ưu tiên của Bộ trưởng Ngoại giao Canada Mélanie Joly trong chuyến thăm Việt Nam là khẳng định tầm quan trọng ngày càng tăng của mối quan hệ song phương.

Vì sao phụ nữ bị bạo lực tình dục lại im lặng?

Phần lớn nạn nhân của bạo lực bị nhiều nỗi sợ bủa vây: sợ cộng đồng đổ lỗi, sợ không ai ủng hộ, sợ đám đông vùi dập hơn những gì vừa phải trải qua. Từ đó, họ không dám lên tiếng.

Làm cha mẹ, đừng áp đặt suy nghĩ của mình lên con cái

Hãy tôn trọng sở thích của con, lắng nghe, chia sẻ cùng con để đạt mục tiêu cuối cùng là con được sống hạnh phúc.