Ngày 26/5, hai nhà lãnh đạo của chính phủ lâm thời Mali, Tổng thống Bah Ndaw và Thủ tướng Moctar Ouane đã từ chức.
Chỉ chín tháng sau khi một cuộc đảo chính quân sự lật đổ nhà lãnh đạo trước đó, Mali lại chìm vào hỗn loạn chính trị khi những người đứng đầu đất nước tiếp tục bị bắt giữ
Quân đội Mali ngày 24/5 đã bắt giữ nhiều lãnh đạo cấp cao của nước này, trong đó có Tổng thống Bah Ndaw và Thủ tướng Moctar Ouane. Đại tá Assimi Goita sau đó tuyên bố Tổng thống và Thủ tướng nước này bị cách chức.
Trong cuộc chính biến ở Mali năm 2020, Tổng thống nước này khi đó là ông Ibrahim Boubacar Keita đã phải tuyên bố từ chức và giải tán quốc hội.
Tổng thống Mali Bah Ndaw, người bị quân đội nước này bắt giữ hôm 24/5, từng đảm nhiệm chức vụ Bộ trưởng Quốc phòng Mali.
Quân đội Mali đã bắt giữ Tổng thống, thủ tướng lâm thời cùng Bộ trưởng quốc phòng nước này, trong một động thái làm trầm trọng thêm tình trạng bất ổn tại Mali sau cuộc chính biến lật đổ tổng thống trước đó.
Cộng đồng quốc tế đã chỉ trích hành động của một số binh sĩ Mali, bắt giữ các nhà lãnh đạo nước này và đưa đến một doanh trại quân đội ở ngoại ô thủ đô Bamako. Các nước đã yêu cầu binh sĩ ngay lập tức trả tự do cho Tổng thống Bah Ndaw và Thủ tướng Moctar Ouane.
Quân đội Mali tiến hành chính biến và bắt giữ nhiều lãnh đạo của nước này trong ngày 24/5.
Ngày 24/5, các nguồn tin ngoại giao và chính phủ tiết lộ, quân đội Mali đã bắt giữ Tổng thống Bah Ndaw, Thủ tướng Moctar Ouane và Bộ trưởng Quốc phòng Souleymane Doucoure của chính phủ lâm thời ngay sau khi cuộc cải tổ nội các được thông báo trước đó cùng ngày.
Quân đội Mali đã bắt giữ Tổng thống, thủ tướng lâm thời cùng Bộ trưởng quốc phòng nước này, trong một động thái làm trầm trọng thêm tình trạng bất ổn tại Mali sau cuộc chính biến lật đổ tổng thống trước đó.
Tổng thống và thủ tướng của Mali đã bị đưa đến một căn cứ quân sự ngoài thủ đô Bamako theo sau cuộc cải tổ nội các hôm 24-5, Reuters dẫn nhiều nguồn tin cho biết.
Hãng tin AFP dẫn lời các quan chức Mali cho biết ngày 24/5, các binh sĩ nước này bất mãn về việc cải tổ chính phủ đã đưa tổng thống và thủ tướng chính phủ lâm thời đến một doanh trại quân đội ở ngoại ô thủ đô Bamako sau khi danh sách thành viên nội các mới được công bố.
Hôm 24/5, quân đội Mali đã bắt giữ Tổng thống và Thủ tướng lâm thời cũng như Bộ trưởng quốc phòng của nước này.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 24/5, Chính phủ lâm thời của Mali đã bổ nhiệm các tân bộ trưởng, trong đó những nhân vật thuộc phe quân đội vẫn duy trì các vị trí chủ chốt bất chấp làn sóng chỉ trích ngày càng tăng cao về vai trò của lực lượng quân đội ở quốc gia Tây Phi này.
Phái bộ Liên Hợp Quốc ở Mali kêu gọi trả tự do 'ngay lập tức' cho tổng thống và thủ tướng nước này. Cả hai đang bị quân đội bắt giữ sau cuộc cải tổ nội các.
Các sĩ quan quân đội ở Mali đã bắt giữ Tổng thống, Thủ tướng và Bộ trưởng Quốc phòng của chính phủ lâm thời hôm thứ Hai (24/5), làm trầm trọng thêm hỗn loạn chính trị chỉ vài tháng sau khi một cuộc đảo chính quân sự lật đổ Tổng thống trước đó.
Quân đội Mali ngày 24/5 đã bắt giữ Tổng thống và thủ tướng lâm thời cũng như Bộ trưởng quốc phòng của nước này và đưa đến một căn cứ quân sự gần thủ đô Bamako. Vụ việc làm trầm trọng thêm sự bất ổn định chính trị tại nước này sau cuộc đảo chính quân sự lật đổ Tổng thống trước đó.
Các cuộc bầu cử tổng thống và lập pháp ở Mali sẽ diễn ra vào tháng 2/2022 theo đúng thời gian biểu đã cam kết với cộng đồng quốc tế.
Trong 20 năm qua, thế giới từng chứng kiến nhiều cuộc đảo chính xảy ra tại các quốc gia như Mali, Thái Lan, Zimbabwe hay Ai Cập,...
Binh biến ở Mali xảy ra ngày 18/8 khi nhóm binh sỹ tự xưng Ủy ban Quốc gia bảo vệ người dân nổi loạn bên ngoài thủ đô Bamako, bắt giữ Tổng thống, Thủ tướng và các thành viên chính phủ.
Ngày 2/11, Bộ trưởng Quốc phòng Pháp Florence Parly khẳng định sẽ hỗ trợ quân đội Mali trong nỗ lực chống các phần tử thánh chiến tại quốc gia thuộc vùng Sahel này. Tuyên bố trên được bà đưa ra trong khuôn khổ chuyển thăm tới thủ đô Bamako, Mali.
Quyết định này được đưa ra 3 ngày sau khi Cộng đồng Kinh tế các quốc gia Tây Phi (ECOWAS) dỡ bỏ các biện pháp trừng phạt Mali áp đặt sau vụ đảo chính.
Ngày 6/10/2020, lãnh đạo Cộng đồng Kinh tế các quốc gia Tây Phi (ECOWAS) gồm 15 nước thành viên (bao gồm cả Mali) đã tuyên bố dỡ bỏ các biện pháp trừng phạt Mali sau cuộc binh biến ngày 18/8/2020 lật đổ Tổng thống Ibrahim Boubacar Keita.
Quyết định trên được đưa ra sau khi nước này đã chỉ định Đại tá nghỉ hưu Mali Bah Ndaw làm Tổng thống lâm thời và cựu Ngoại trưởng Moctar Ouane làm Thủ tướng lâm thời trong chính phủ chuyển tiếp.
Ngày 6/10, Cộng đồng Kinh tế các quốc gia Tây Phi (ECOWAS) đã dỡ bỏ các biện pháp trừng phạt Mali sau cuộc binh biến ngày 18/8 lật đổ Tổng thống Ibrahim Boubacar Keita.
Cộng đồng Kinh tế các quốc gia Tây Phi (ECOWAS) tuyên bố sẽ duy trì các biện pháp trừng phạt đối với Mali cho đến khi nước này có đại diện dân sự làm thủ tướng.
Ngày 25/9, cựu Bộ trưởng Quốc phòng Mali, Đại tá Ba N'Daou, đã tuyên thệ nhậm chức Tổng thống lâm thời Mali, với nhiệm vụ điều hành đất nước giai đoạn chuyển tiếp chuyển sang chế độ dân sự kéo dài 18 tháng sau cuộc đảo chính xảy ra hồi tháng trước.
Phong trào đối lập tháng 5 (M5-RFP) tại Mali, lực lượng dẫn đầu các cuộc biểu tình chống chính phủ trước khi diễn ra cuộc đảo chính tháng trước, tuyên bố phản đối bản hiến chương chính trị do chính quyền quân sự thúc đẩy hôm 12/9.
Theo đề xuất về chính phủ chuyển tiếp 2 năm của phe đảo chính quân đội Mali, Tổng thống sẽ là một nhân vật dân sự hoặc quân sự.
Các chuyên gia được phe đảo chính quân đội Mali chỉ định ngày 11/9 đã đề xuất một chính phủ chuyển tiếp 2 năm do một tổng thống được quân đội lựa chọn.
Một cuộc đảo chính hầu như không bao giờ là một tin tức tốt lành. Các nước phương Tây không thể giải quyết các cuộc khủng hoảng Châu Phi chỉ với trợ giúp quân sự.
Tham vấn diễn ra trong bối cảnh chính quyền này đang phải đối mặt với hoài nghi ở trong nước và sức ép quốc tế về kế hoạch chuyển giao quyền lực cho chính quyền dân sự.
Người đứng đầu Ủy ban ECOWAS nhấn mạnh giai đoạn chuyển tiếp sang chính quyền dân sự ở Mali chỉ được kéo dài 12 tháng, do một tổng thống và thủ tướng dân sự lãnh đạo.
Chính quyền quân sự mới ở Mali ngày 6-9 thông báo ông Ibrahim Boubacar Keita, người đã bị lật đổ khỏi vị trí Tổng thống trong cuộc đảo chính tháng trước, đã đến Các tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) để chữa bệnh.
Trong một tuyên bố, Ủy ban quốc gia bảo vệ người dân (CNSP) cho biết thời hạn để ông Keita điều trị đã được kéo dài từ một tháng thành ba tháng.
Một cố vấn cho biết, cựu Tổng thống Mali Ibrahim Boubacar Keita đã rời đất nước vào hôm qua để tới Abu Dhabi, tạo đà cho các cuộc đàm phán chuyển giao quyền lực sau cuộc đảo chính hồi tháng trước.
Chính quyền quân sự mới ở Mali thông báo ông Ibrahim Boubacar Keita, người đã bị lật đổ khỏi vị trí Tổng thống trong cuộc binh biến tháng trước, đã tới UAE để chữa bệnh.
Các lực lượng đặc biệt châu Âu sẽ bắt đầu chiến đấu cùng với quân đội Mali chống lại các tay súng khủng bố Hồi giáo trong những tuần tới, bất chấp cuộc đảo chính quân sự lật đổ Tổng thống Ibrahim Boubacar Keita.
Theo các sắc lệnh được công bố ngày 2/9, chính quyền quân sự tại Mali đã bổ nhiệm một Tổng Tham mưu trưởng quân đội mới và một số vị trí quan trọng trong quân đội và các lực lượng an ninh.
Ngày 1-9, trang web của Liên hợp quốc đã thông tin, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đã thông báo quyết định gia hạn các lệnh trừng phạt ở Mali trong vòng một năm.
Tại một cuộc họp trực tuyến, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đã thông qua Nghị quyết 2541 (2020), theo đó gia hạn các biện pháp trừng phạt ở Mali đến ngày 31/8/2021.
Ngày 31/8, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã thông báo quyết định gia hạn thêm một năm các biện pháp trừng phạt ở Mali, đồng thời thông qua nghị quyết gia hạn sứ mệnh của nhóm chuyên gia về vấn đề này.
Các nước Tây Phi đề nghị Mali tổ chức bầu cử trong vòng 12 tháng trong khi xem xét các lệnh trừng phạt sau khi phiến quân Mali lật đổ Tổng thống nước này.
Để chuẩn bị cho cuộc họp này, lực lượng quân sự Mali đã mời các nhóm dân sự, các tổ chức chính trị và một số nhân vật từng tham gia các cuộc nổi dậy, tới tham gia để tham vấn các ý kiến.
Lực lượng quân sự hiện cầm quyền Mali ngày 29/8 thông báo hoãn cuộc họp đầu tiên về vấn đề chuyển giao quyền lực vì 'các lí do liên quan đến công tác tổ chức' gần 2 tuần sau vụ đảo chính lật đổ chính quyền của Tổng thống Ibrahim Boubacar Keita.
Cộng đồng Kinh tế Tây Phi (ECOWAS) đã nhất trí cho rằng chính phủ chuyển tiếp Mali cần phải do lực lượng dân sự lãnh đạo và thời gian lãnh đạo đất nước không kéo dài quá 12 tháng.