Dòng chảy FDI toàn cầu đang thay đổi, theo hướng có lợi cho Việt Nam

Căng thẳng địa chính trị là một trong những nguyên nhân chính tạo ra biến đổi lớn trong dòng chảy FDI toàn cầu. Việt Nam nằm trong nhóm những quốc gia thu hút được vốn đầu tư từ cả Trung Quốc và phương Tây.

Thế giới rạn nứt, xung đột chính trị, đối đầu Mỹ-Trung Quốc đang thay đổi dòng chảy FDI, người thắng kẻ thua và sức ảnh hưởng từ ông Trump

Việc Mỹ và đồng minh hạn chế đầu tư công nghệ cao vào Trung Quốc, mối lo ngại ngày càng tăng của các công ty về xung đột địa chính trị góp phần dẫn đến sự sụt giảm của dòng vốn FDI toàn cầu.

Phương Tây không còn thấy Ukraine đặc biệt

Các nước phương Tây không còn xem xung đột Ukraine là vấn đề an ninh của chính họ nữa. Đó là phát biểu của Jacob Kirkegaard - thành viên cấp cao của Viện Nghiên cứu kinh tế quốc tế Peterson (PIIE) khi trao đổi với Financial Times.

Châu Âu muốn dùng hơn 200 tỷ euro tịch thu từ Nga để tái thiết Ukraine

Liên minh châu Âu (EU) đang tiến gần hơn đến kế hoạch chi tiết về cách sử dụng tài sản bị đóng băng của Nga để chi trả cho việc tái thiết Ukraine, một quan chức cấp cao nói với CNBC.

Sự sụp đổ của Credit Suisse đã ảnh hưởng tới danh tiếng về sự ổn định của Thụy Sĩ

Sự sụp đổ của Credit Suisse đã gây ra làn sóng chấn động trên thị trường tài chính và dường như đã giáng một đòn mạnh vào danh tiếng về sự ổn định của Thụy Sĩ.

Hình ảnh Thụy Sỹ xấu đi sau cuộc khủng hoảng Credit Suisse?

Trong suốt nhiều thập kỷ, Thụy Sỹ được xem là 'thiên đường' có hệ thống pháp lý ổn định đối với các nhà đầu tư trái phiếu và cổ phiếu. Tuy nhiên, sự sụp đổ của ngân hàng lớn thứ hai Thụy Sỹ Credit Suisse Group AG đã hé lộ những sự thật không mấy dễ chịu về quốc gia này, theo Bloomberg...

Quan hệ Trung Quốc - Australia căng thẳng, thịt bò Mỹ 'chớp' thời cơ

Lần đầu tiên Mỹ vượt qua Australia trở thành nước xuất khẩu thịt bò lớn nhất cho Trung Quốc với hơn 192.000 tấn trong năm 2022.

Cái giá Mỹ và đồng minh phải 'gánh' ở Ukraine

Các cuộc tấn công bằng tên lửa và máy bay không người lái (UAV) của Nga liên tiếp trong hơn 2 tháng qua đã tàn phá cơ sở hạ tầng năng lượng quan trọng của Ukraine và khiến Kiev đối mặt với thảm họa kinh tế.

Trụ cột kinh tế Ukraine lao đao, Mỹ và đồng minh 'đau đầu' vì... tiền viện trợ

Ukraine dự kiến sẽ cần ít nhất 55 tỷ USD hỗ trợ từ nước ngoài vào năm tới để đáp ứng các chi phí cơ bản - nhiều hơn toàn bộ chi tiêu hàng năm của đất nước, trước khi chiến dịch quân sự đặc biệt xảy ra.

Tác động với thị trường năng lượng khi EU áp giá trần dầu Nga

Các nhà phân tích cảnh báo rằng các biện pháp trừng phạt của EU đối với dầu mỏ của Nga, có hiệu lực từ ngày 5/12, sẽ 'thực sự gây xáo trộn' thị trường năng lượng.

Các biện pháp trừng phạt dầu mỏ của Nga sắp có hiệu lực

Các nhà phân tích cảnh báo rằng các biện pháp trừng phạt sắp tới đối với dầu mỏ của Nga sẽ 'thực sự gây xáo trộn' đối với thị trường năng lượng nếu các quốc gia châu Âu không đặt ra mức giá trần.

Ukraine thúc viện trợ, Mỹ và đồng minh châu Âu 'lục đục' vì… tiền

Mỹ và đồng minh phương Tây đang gia tăng 'lục đục' vì tình hình xấu đi của kinh tế Ukraine. Thậm chí, các quan chức Mỹ không che giấu thái độ thất vọng vì sự trì hoãn của châu Âu trong việc triển khai viện trợ cho Kiev.

EU trừng phạt Nga nhưng kim cương trở thành ngoại lệ

Để có thể nhanh chóng tung ra các gói trừng phạt nhằm vào Nga, châu Âu phải chấp nhận để một số lĩnh vực nằm ngoài danh sách cấm vận, bất chấp nỗ lực của phe cứng rắn trong khối.

'Ác mộng từ Nga' đã thành hiện thực, châu Âu bất lực trên núi tiền

Trên Forbes, nhà phân tích Dan Runkevicius có bài viết cho rằng ác mộng năng lượng đã đến với châu Âu mà không thể cứu vãn nổi.

Ông Zelensky bóng gió về quyết định lịch sử trong tháng 6, Ukraine vẫn không dễ vào EU

Khả năng gia nhập Liên minh châu Âu (EU) của Ukraine có thể sẽ đầy rẫy những khó khăn khi nước này cần sự chấp thuận của các thành viên thuộc khối, và quyết định này có thể ảnh hưởng trực tiếp tới EU.

Xung đột Nga-Ukraine: Mỹ liên tiếp áp lệnh trừng phạt - 'phát súng cảnh cáo' nhằm vào công ty Trung Quốc?

Theo chuyên gia, các biện pháp trừng phạt của Mỹ đóng vai trò như một lời cảnh báo đối với các công ty trên toàn thế giới, đặc biệt là những doanh nghiệp ở Trung Quốc.

Quá trình chuyển đổi xanh bị đe dọa

Khủng hoảng năng lượng toàn cầu đã làm gián đoạn các thị trường từ châu Âu đến châu Á, đồng thời gây sức ép gia tăng lên chương trình nghị sự khí hậu vốn đã đối mặt với hàng loạt thách thức của Tổng thống Mỹ Joe Biden.

Rào cản kìm hãm đà phục hồi kinh tế thế giới

Sau hơn một năm rưỡi lún sâu vào suy thoái do tác động tàn phá của đại dịch COVID-19, nền kinh tế toàn cầu đang có những dấu hiệu phục hồi.