200 triệu liều vaccine và chiến lược 'đi sau về trước' của Việt Nam

Kể từ mũi vaccine Covid-19 đầu tiên tiêm cho cán bộ y tế ở Hải Dương, đến nay, Việt Nam đã tiêm được hơn 200 triệu liều và nằm trong top quốc gia có tỷ lệ bao phủ vaccine cao.

Giải pháp an toàn giao dịch trong thanh toán không dùng tiền mặt

Để tránh tình trạng lừa đảo trong giao dịch ngân hàng, bên cạnh việc cảnh báo hướng dẫn người dùng, việc nâng cấp công nghệ, đảm bảo an ninh bảo mật là điều mà các nhà cung cấp dịch vụ phải lưu tâm.

Năm 2022- Nền kinh tế thêm những động lực mới

Năm 2022, mặc dù dự báo còn nhiều thách thức, rủi ro nhưng dòng chảy chính của các nền kinh tế sẽ là phục hồi. Nhiều chuyên gia, tổ chức quốc tế vẫn lạc quan về triển vọng tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. Động lực mới đến từ những ngành nghề được thúc đẩy bởi Covid-19.

Giảm 2% thuế VAT: 'Đòn bẩy' sức cầu cho nền kinh tế

Theo khuyến nghị của các chuyên gia từ Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam, các chính sách thuế được sử dụng hiệu quả với các đối tượng được thụ hưởng, ví dụ giảm 2% thuế VAT, có lợi cho phục hồi kinh tế.

Lạc quan với triển vọng của Việt Nam trong năm 2022

Mặc dù phải đối mặt với hàng loạt khó khăn do ảnh hưởng dịch Covid-19, tuy nhiên trong các năm 2020, 2021 Việt Nam đã có những chiến lược linh hoạt, kịp thời, phù hợp bảo đảm an toàn sức khỏe người dân, duy trì ổn định nền kinh tế, đạt được những thành tựu quan trọng, được bạn bè quốc tế ghi nhận. Những kinh nghiệm, kết quả mà Việt Nam đạt được trong hai năm qua đã tạo nền tảng vững chắc cho sự hồi phục, phát triển kinh tế của đất nước trong năm 2022.

Kinh tế 2022 và kỳ vọng sóng ngành

GDP quý IV/2021 tăng trưởng dương trở lại, với mức tăng 5,22% củng cố nền tảng cho đà tăng tốc của nền kinh tế trong năm 2022 - giai đoạn Chính phủ đẩy mạnh các gói kích thích kinh tế.

'Tháo nút thắt' cho kinh tế Việt Nam 2022

Nhân loại đã bước vào năm 2022 với nhiều hy vọng. Việt Nam cũng đang chuẩn bị những giải pháp tốt nhất có thể để bước vào năm 2022 với mục tiêu GDP tăng trưởng 6-6,5%, giúp nền kinh tế khởi sắc sau đại dịch.

Năm 2022 sẽ là bức tranh 'tươi sáng' với nền kinh tế Việt Nam

Năm 2022 sẽ là năm quan trọng, đặc biệt khu vực châu Á sẽ chứng kiến sự phục hồi xuất khẩu vượt trội và Việt Nam là quốc gia tiếp tục tận dụng được cơ hội để tăng tốc xuất khẩu.

Mục tiêu tăng trưởng 6 - 6,5% năm 2022 là hoàn toàn khả thi

Ông Jacques Morisset, chuyên gia kinh tế trưởng và quản lý Chương trình Kinh tế vĩ mô, Thương mại và Đầu tư thuộc WB tại Việt Nam dự báo, Việt Nam sẽ quay lại quỹ đạo tăng trưởng thời trước đại dịch.

Kinh tế Việt Nam hậu Covid-19: Giới chuyên gia dự báo lạc quan

Đại dịch Covid-19 ập đến bất ngờ khiến thế giới không kịp trở tay, đẩy nền kinh tế toàn cầu vào cú sốc lịch sử. Tuy vậy, một bài viết đăng trên trang Sputnik (Nga) nhận định, nền kinh tế Việt Nam đã dần hồi phục trở lại như chiếc 'lò xo bị nén' lâu ngày.

Giới chuyên gia dự báo kinh tế Việt Nam tăng trưởng cao trong năm 2022

Đại dịch COVID-19 gây ảnh hướng nặng nề cho nền kinh tế thế giới. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn nỗ lực duy trì mức tăng trưởng GDP dương, thậm chí xuất khẩu đạt kỷ lục mới, vào Top 20 nền kinh tế hàng đầu về thương mại quốc tế. Đây là nhận định trong một bài viết do hãng tin Sputnik (Nga) đăng tải mới đây.

Chính sách tài khóa - tiền tệ trong bối cảnh dịch Covid-19: Cần kịch bản cụ thể

Hơn lúc nào hết, các gói chính sách tài khóa - tiền tệ đang ngày càng trở nên quan trọng nhằm hỗ trợ doanh nghiệp khôi phục sản xuất, đóng góp cho tăng trưởng kinh tế. Chính sách tài khóa, tiền tệ phải kết hợp chặt chẽ với chính sách y tế; đưa ra các kịch bản y tế, tài khóa và tiền tệ cụ thể để doanh nghiệp thấy chắc chắn hơn trong đầu tư kinh doanh thời gian tới.

Hành động nhanh để kích thích tiêu dùng, hỗ trợ người dân, doanh nghiệp

Tham gia thảo luận bàn tròn về chuyên đề 1 với chủ đề 'Phối hợp chính sách tài khóa, tiền tệ linh hoạt, hiệu quả, tạo nguồn lực ổn định kinh tế vĩ mô, phục hồi kinh tế' tại Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2021, Kinh tế trưởng Ngân hàng Thế giới (WB) Jacques Morisset nhận định, 2021 là năm rất khó khăn với Việt Nam. Trong khi kinh tế thế giới tăng trưởng khoảng 5 - 5,5%, Việt Nam chỉ tăng trưởng khoảng 2 - 2,5%.

Phục hồi, phát triển bền vững, gắn kết chính sách với cuộc sống

Sáng nay, 5/12, phát biểu khai mạc tại ''Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2021: Phục hồi và Phát triển bền vững'', đồng chí Vương Đình Huệ, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh, những đề xuất về giải pháp tài khóa, tiền tệ tại Diễn đàn lần này nằm ngoài khung khổ chính sách mà Quốc hội đã quyết định, cho phép chúng ta tìm kiếm một không gian, một dư địa mới, đẩy nhanh tiến độ phục hồi và phát triển bền vững.

Người Việt đã có thể ứng dụng công nghệ AI để đầu tư tài chính

Khác với các mô hình quỹ thông thường, quỹ đầu tư bằng AI áp dụng công nghệ để xử lý dữ liệu, từ đó tự động đề xuất các chiến lược đầu tư sinh lời hiệu quả.

Ðưa nền kinh tế sớm trở lại quỹ đạo tăng trưởng

Hỗ trợ người dân và doanh nghiệp giảm đến mức thấp nhất những tác động tiêu cực của đại dịch Covid-19, từng bước mở cửa trở lại để phục hồi kinh tế là yêu cầu cấp thiết đang đặt ra.

Công nghệ số có thể đem lại 74 tỷ USD cho Việt Nam vào năm 2030

Nếu được tận dụng tối đa, công nghệ số có thể đem lại hơn 1,733 triệu tỷ đồng (74 tỷ USD) cho Việt Nam vào năm 2030, tương đương 27% GDP của Việt Nam trong năm 2020…

Cần lộ trình phù hợp mở cửa nền kinh tế

Nhiều chuyên gia khuyến nghị cuối năm 2021 có thể chuyển sang giai đoạn thích ứng với Covid-19, tạo nền tảng và bước đi vững chắc cho phục hồi kinh tế trong năm 2022 và các năm tiếp theo

Mở cửa nền kinh tế có lộ trình

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh, các chính sách, biện pháp thích ứng với đại dịch COVID-19 phải dựa trên cơ sở khoa học, thận trọng, kỹ lưỡng, đánh giá tổng thể và có lộ trình thực hiện phù hợp. Cần có một chương trình tổng thể về phục hồi kinh tế trong và sau đại dịch, có sự phân chia giai đoạn cụ thể.

Quốc hội cần chấp nhận tỷ lệ bội chi ngân sách cao hơn trong năm 2022

Chuyên gia kinh tế cho rằng, Quốc hội cần chấp nhận một tỷ lệ bội chi ngân sách cao hơn, trong điều kiện lãi suất và lãi suất trái phiếu đang giảm, tỷ lệ bội chi ngân sách của chúng ta vẫn đang trong tầm kiểm soát.

WB: Việt Nam cần hướng sang chính sách tài khóa nhiều hơn

iều hành kinh tế vĩ mô tái cân bằng bằng cách hướng sang chính sách tài khóa nhiều hơn; ban hành các gói hỗ trợ tiếp theo cho người dân và doanh nghiệp; sớm xây dựng chiến lược, kịch bản phòng, chống dịch trong điều kiện mới…

Chuyên gia WB đề xuất 4 bài học thúc đẩy quá trình phục hồi kinh tế Việt Nam

Chuyên gia Ngân hàng thế giới (WB) đề xuất 4 bài học để thúc đẩy quá trình phục hồi và giúp Việt Nam đi vào trạng thái bình thường mới.

Quyết liệt thực hiện các gói hỗ trợ người dân, doanh nghiệp gặp khó khăn bởi COVID-19

Nhiều kiến nghị đã được các đại biểu đề xuất tại Tọa đàm tham vấn chuyên gia về kinh tế - xã hội do Văn phòng Quốc hội và Ủy ban Kinh tế của Quốc hội tổ chức sáng 27/9.

Chuyển hướng phòng chống dịch, đẩy mạnh tiêm vắc xin gắn với lộ trình mở cửa

Các chuyên gia hiến kế hàng loạt giải pháp chuyển hướng trong phòng chống dịch Covid-19, để sớm đi vào trạng thái bình thường mới.