Năm 2022 sẽ là bức tranh 'tươi sáng' với nền kinh tế Việt Nam

Năm 2022 sẽ là năm quan trọng, đặc biệt khu vực châu Á sẽ chứng kiến sự phục hồi xuất khẩu vượt trội và Việt Nam là quốc gia tiếp tục tận dụng được cơ hội để tăng tốc xuất khẩu.

Mục tiêu tăng trưởng 6 - 6,5% năm 2022 là hoàn toàn khả thi

Ông Jacques Morisset, chuyên gia kinh tế trưởng và quản lý Chương trình Kinh tế vĩ mô, Thương mại và Đầu tư thuộc WB tại Việt Nam dự báo, Việt Nam sẽ quay lại quỹ đạo tăng trưởng thời trước đại dịch.

Kinh tế Việt Nam hậu Covid-19: Giới chuyên gia dự báo lạc quan

Đại dịch Covid-19 ập đến bất ngờ khiến thế giới không kịp trở tay, đẩy nền kinh tế toàn cầu vào cú sốc lịch sử. Tuy vậy, một bài viết đăng trên trang Sputnik (Nga) nhận định, nền kinh tế Việt Nam đã dần hồi phục trở lại như chiếc 'lò xo bị nén' lâu ngày.

Giới chuyên gia dự báo kinh tế Việt Nam tăng trưởng cao trong năm 2022

Đại dịch COVID-19 gây ảnh hướng nặng nề cho nền kinh tế thế giới. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn nỗ lực duy trì mức tăng trưởng GDP dương, thậm chí xuất khẩu đạt kỷ lục mới, vào Top 20 nền kinh tế hàng đầu về thương mại quốc tế. Đây là nhận định trong một bài viết do hãng tin Sputnik (Nga) đăng tải mới đây.

Chính sách tài khóa - tiền tệ trong bối cảnh dịch Covid-19: Cần kịch bản cụ thể

Hơn lúc nào hết, các gói chính sách tài khóa - tiền tệ đang ngày càng trở nên quan trọng nhằm hỗ trợ doanh nghiệp khôi phục sản xuất, đóng góp cho tăng trưởng kinh tế. Chính sách tài khóa, tiền tệ phải kết hợp chặt chẽ với chính sách y tế; đưa ra các kịch bản y tế, tài khóa và tiền tệ cụ thể để doanh nghiệp thấy chắc chắn hơn trong đầu tư kinh doanh thời gian tới.

Hành động nhanh để kích thích tiêu dùng, hỗ trợ người dân, doanh nghiệp

Tham gia thảo luận bàn tròn về chuyên đề 1 với chủ đề 'Phối hợp chính sách tài khóa, tiền tệ linh hoạt, hiệu quả, tạo nguồn lực ổn định kinh tế vĩ mô, phục hồi kinh tế' tại Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2021, Kinh tế trưởng Ngân hàng Thế giới (WB) Jacques Morisset nhận định, 2021 là năm rất khó khăn với Việt Nam. Trong khi kinh tế thế giới tăng trưởng khoảng 5 - 5,5%, Việt Nam chỉ tăng trưởng khoảng 2 - 2,5%.

Phục hồi, phát triển bền vững, gắn kết chính sách với cuộc sống

Sáng nay, 5/12, phát biểu khai mạc tại ''Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2021: Phục hồi và Phát triển bền vững'', đồng chí Vương Đình Huệ, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh, những đề xuất về giải pháp tài khóa, tiền tệ tại Diễn đàn lần này nằm ngoài khung khổ chính sách mà Quốc hội đã quyết định, cho phép chúng ta tìm kiếm một không gian, một dư địa mới, đẩy nhanh tiến độ phục hồi và phát triển bền vững.

Người Việt đã có thể ứng dụng công nghệ AI để đầu tư tài chính

Khác với các mô hình quỹ thông thường, quỹ đầu tư bằng AI áp dụng công nghệ để xử lý dữ liệu, từ đó tự động đề xuất các chiến lược đầu tư sinh lời hiệu quả.

Ðưa nền kinh tế sớm trở lại quỹ đạo tăng trưởng

Hỗ trợ người dân và doanh nghiệp giảm đến mức thấp nhất những tác động tiêu cực của đại dịch Covid-19, từng bước mở cửa trở lại để phục hồi kinh tế là yêu cầu cấp thiết đang đặt ra.

Công nghệ số có thể đem lại 74 tỷ USD cho Việt Nam vào năm 2030

Nếu được tận dụng tối đa, công nghệ số có thể đem lại hơn 1,733 triệu tỷ đồng (74 tỷ USD) cho Việt Nam vào năm 2030, tương đương 27% GDP của Việt Nam trong năm 2020…

Cần lộ trình phù hợp mở cửa nền kinh tế

Nhiều chuyên gia khuyến nghị cuối năm 2021 có thể chuyển sang giai đoạn thích ứng với Covid-19, tạo nền tảng và bước đi vững chắc cho phục hồi kinh tế trong năm 2022 và các năm tiếp theo

Mở cửa nền kinh tế có lộ trình

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh, các chính sách, biện pháp thích ứng với đại dịch COVID-19 phải dựa trên cơ sở khoa học, thận trọng, kỹ lưỡng, đánh giá tổng thể và có lộ trình thực hiện phù hợp. Cần có một chương trình tổng thể về phục hồi kinh tế trong và sau đại dịch, có sự phân chia giai đoạn cụ thể.

Quốc hội cần chấp nhận tỷ lệ bội chi ngân sách cao hơn trong năm 2022

Chuyên gia kinh tế cho rằng, Quốc hội cần chấp nhận một tỷ lệ bội chi ngân sách cao hơn, trong điều kiện lãi suất và lãi suất trái phiếu đang giảm, tỷ lệ bội chi ngân sách của chúng ta vẫn đang trong tầm kiểm soát.

WB: Việt Nam cần hướng sang chính sách tài khóa nhiều hơn

iều hành kinh tế vĩ mô tái cân bằng bằng cách hướng sang chính sách tài khóa nhiều hơn; ban hành các gói hỗ trợ tiếp theo cho người dân và doanh nghiệp; sớm xây dựng chiến lược, kịch bản phòng, chống dịch trong điều kiện mới…

Chuyên gia WB đề xuất 4 bài học thúc đẩy quá trình phục hồi kinh tế Việt Nam

Chuyên gia Ngân hàng thế giới (WB) đề xuất 4 bài học để thúc đẩy quá trình phục hồi và giúp Việt Nam đi vào trạng thái bình thường mới.

Quyết liệt thực hiện các gói hỗ trợ người dân, doanh nghiệp gặp khó khăn bởi COVID-19

Nhiều kiến nghị đã được các đại biểu đề xuất tại Tọa đàm tham vấn chuyên gia về kinh tế - xã hội do Văn phòng Quốc hội và Ủy ban Kinh tế của Quốc hội tổ chức sáng 27/9.

Chuyển hướng phòng chống dịch, đẩy mạnh tiêm vắc xin gắn với lộ trình mở cửa

Các chuyên gia hiến kế hàng loạt giải pháp chuyển hướng trong phòng chống dịch Covid-19, để sớm đi vào trạng thái bình thường mới.

Đề xuất 3 giai đoạn trong chương trình phục hồi, phát triển kinh tế

Tại tọa đàm tham vấn chuyên gia về kinh tế - xã hội diễn ra sáng 27/9, các chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý đã bày tỏ nhiều quan điểm chuyên sâu, độc lập, nhiều góc nhìn mang tính xây dựng để phát triển kinh tế - xã hội chất lượng, bền vững.

UNDP: Việt Nam cần sớm hỗ trợ 77.000 tỷ đồng cho người dân

Chuyên gia của UNDP cho rằng Việt Nam nên thực hiện một gói hỗ trợ bằng tiền mặt cho người dân càng sớm càng tốt, vừa khắc phục hậu quả của dịch, vừa giúp phục hồi kinh tế.

Hình ảnh Chủ tịch Quốc hội chủ trì tọa đàm tham vấn về kinh tế-xã hội

Sáng 27/9, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì Tọa đàm tham vấn chuyên gia về kinh tế-xã hội.

Tìm nút thắt để giải bài toán chuyển đổi số Việt Nam

Kỹ năng số của người dân, năng lực đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp và khả năng truy cập, chất lượng cũng như an ninh thông tin là những yếu tố quyết định liệu Việt Nam có thể bắt kịp và vượt các nước khác về chuyển đổi số.

Cách thức nào để đưa nền kinh tế Việt Nam 'thoát hiểm' trong đại dịch?

Việc đảm bảo chuỗi sản xuất, cung ứng hàng hóa vừa đáp ứng nhu cầu trong nước vừa phục vụ xuất khẩu là một trong những nhiệm vụ vô cùng khó khăn của Việt Nam.

Các yếu tố căn bản của nền kinh tế Việt Nam vẫn vững chắc để phục hồi sau đại dịch

Các chuyên gia của Ngân hàng Thế giới dự báo, tuy rủi ro theo hướng suy giảm gia tăng nhưng các yếu tố căn bản của nền kinh tế Việt Nam vẫn vững chắc và nền kinh tế có thể quay lại với tốc độ tăng trưởng GDP trước đại dịch ở mức từ 6,5-7% từ năm 2022 trở đi.

Kinh tế Việt Nam có thể tăng trưởng 4,8% trong năm 2021

Theo dự báo của WB, nền kinh tế Việt Nam có thể tăng trưởng khoảng 4,8% trong năm 2021 và hướng dần về tốc độ tăng trưởng trước đại dịch ở mức từ 6,5 - 7,0% từ năm 2022 trở đi.

World Bank: Việt Nam đang chịu tác động mạnh hơn của đại dịch Covid -19, GDP có thể chỉ còn 4,8%

Báo cáo Điểm lại Cập nhật tình hình kinh tế Việt Nam kỳ tháng 8/2021 vừa được Ngân hàng Thế giới (World Bank -WB) công bố chiều nay 24/8, tổ chức này cho rằng, Việt Nam đang chịu tác động nặng nề hơn của đại dịch Covid-19 và đưa ra dự báo tăng trưởng cả năm 2021 giảm còn 4,8%, thấp hơn 0,2% so với dự báo trước đó.

Lợi nhuận ngân hàng năm 2021 sẽ bị ảnh hưởng do dịch bệnh Covid - 19, nợ xấu tăng?

Hiện nay, làn sóng Covid-19 lần thứ 4 ngày càng diễn biến phức tạp, khó lường trước. Vì vậy, mức độ rủi ro và sức chịu đựng của ngành ngân hàng đang bị đe dọa.

Giảm khủng hoảng việc làm?

Cần những giải pháp mạnh hỗ trợ doanh nghiệp và người lao động...

Vox.com: Việt Nam đánh bại COVID-19 nhờ kiểm soát chặt chẽ biên giới

Trang Vox.com có bài viết cho rằng, Việt Nam đã đánh bại COVID-19 vượt ra ngoài mong đợi nhờ kiểm soát chặt chẽ biên giới cũng như khoanh vùng, khống chế các ổ dịch.