Lo ngại thiếu hụt nguồn cung năng lượng lại 'nóng' lên khi Nga tiếp tục cắt giảm nguồn cung khí đốt cho châu Âu đã đẩy giá dầu hôm nay tăng mạnh, bất chấp đồng USD lên đỉnh 20 năm.
Giá dầu thô thế giới tăng vọt sau khi phía Nga cắt giảm dòng khí đốt sang châu Âu. Theo giới chuyên gia, thị trường dầu sẽ tiếp tục trồi sụt mạnh theo những động thái của Moscow.
Phiên chiều 22/7, chỉ số Nikkei 225 của Nhật Bản tăng 0,4%, chỉ số Hang Seng của Hong Kong tăng 0,2%; các thị trường chứng khoán Mumbai, Đài Bắc, Singapore, Manila, Jakarta và Bangkok đều tăng điểm.
Theo quyết định của liên Bộ Công Thương – Tài chính, từ 15h chiều 21/7, giá xăng dầu đồng loạt giảm mạnh. Mức giảm của xăng E5 RON 92 giảm thêm 2.710 đồng mỗi lít; RON 95 giảm 3.600 đồng/lít.
Từ 15h ngày 21/7, giá xăng E5 RON 92 trong nước giảm 2.710 đồng/lít, xăng RON 95 giảm 3.600 đồng/lít. Đây là lần giảm thứ 3 của mặt hàng này sau 7 kỳ tăng liên tục.
TPO - Sau khi lao dốc, xuống mức thấp nhất trong 2 năm qua, phiên giao dịch ngày 20/7, giá vàng miếng SJC tiếp tục giảm tới 900.000 đồng/lượng. Giá vàng mua vào quanh mức 62,5 triệu đồng/lượng, thổi bay toàn bộ lợi nhuận của nhà đầu tư từ đầu năm tới nay.
Sau khi lao dốc, xuống mức thấp nhất trong 2 năm qua, phiên giao dịch ngày 20/7, giá vàng miếng SJC tiếp tục giảm tới 900.000 đồng/lượng. Giá vàng mua vào quanh mức 62,5 triệu đồng/lượng, thổi bay toàn bộ lợi nhuận của nhà đầu tư từ đầu năm tới nay.
Kỳ điều hành ngày 21/7 dự báo giá xăng sẽ tiếp tục hạ nhiệt, khoảng 2.500-3.000 đồng/lít. Nếu liên Bộ Công Thương - Tài chính trích Quỹ bình ổn giá sẽ giảm ít hơn.
Giá vàng châu Á khá ổn định trong phiên giao dịch chiều 19/7 khi đồng USD giảm. Tuy nhiên, giá vàng chỉ biến động trong phạm vi hẹp khi nhà đầu tư hạn chế giao dịch và giữ tâm lý chờ đợi trước khi diễn ra các cuộc họp của các ngân hàng trung ương chủ chốt trên thế giới trong tuần này và tuần tới.
Cập nhật giá xăng dầu trong nước và thế giới mới nhất hôm nay 19/7/2022. Cập nhật giá xăng dầu thế giới mới nhất hôm nay 19/7.
Thời gian gần đây thị trường vàng liên tục đón nhận nhiều tin bất ổn, từ cam kết cấm nhập khẩu vàng từ Nga của các nước thuộc Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) đến quyết định tăng thuế nhập khẩu vàng của Ấn Độ.
Giá vàng thế giới giảm, kết thúc tuần thứ 5 liên tiếp đi xuống, trong bối cảnh USD mạnh lên và lo ngại nâng lãi suất của Fed.
Bình luận của các quan chức FED giúp giá dầu bật tăng phần nào. Nhưng nỗi sợ suy thoái vẫn đè nặng lên thị trường.
Trong suốt thời gian tại vị, cựu Thủ tướng Nhật Shinzo Abe được đánh giá là một trong những nhân vật quan trọng của đất nước, và giúp tái định hình nền kinh tế lớn thứ ba thế giới trong bối cảnh tình hình khu vực dần căng thẳng hơn.
Trước những diễn biến của giá dầu thế giới cùng với việc Quốc hội đồng ý thông qua việc giảm thuế bảo vệ môi trường, giá các mặt hàng xăng dầu tiêu dùng phổ biến dự kiến sẽ tiếp tục giảm.
Giá dầu ổn định cao hơn vào hôm 7/7 phục hồi từ mức giảm mạnh trong 2 phiên trước đó, khi các nhà đầu tư quay trở lại tập trung vào nguồn cung thắt chặt bất chấp lo ngại về một cuộc suy thoái toàn cầu tiềm ẩn.
Sau khi trượt dốc không phanh, giá dầu đã lấy lại được đà tăng với Brent lên 104,7 USD/thùng. Dầu WTI hôm nay quay đầu 'hạ nhiệt' quanh mốc 102 USD/thùng.
Hai nỗi sợ đang thay nhau chi phối thị trường dầu toàn cầu. Đó là mối lo ngại khan hiếm nguồn cung và rủi ro kinh tế toàn cầu rơi vào suy thoái.
Giá dầu hôm nay 1/7 diễn biến trái chiều trong bối cảnh OPEC+ xác nhận mức tăng sản lượng 648.000 thùng/ngày cho tháng tiếp theo.
Giá dầu thế giới bất ngờ quay đầu giảm, chấm dứt chuỗi tăng trong những ngày qua. Nguyên nhân là báo cáo mới nhất về tồn trữ xăng dầu tại Mỹ.
Giá dầu tại thị trường châu Á đi xuống trong phiên giao dịch đầy biến động 30/6, khi thị trường chịu áp lực bởi những lo ngại về nguồn cung toàn cầu và báo cáo cho thấy dự trữ nhiên liệu của Mỹ gia tăng.
Một số quốc gia giàu có nhất thế giới đang thảo luận về lệnh cấm nhập khẩu vàng của Nga để gây thêm sức ép hơn nữa cho nền kinh tế này.
Ngay cả trước tuyên bố của G7, vàng Nga đã bị phương Tây cấm vận ngầm. Tuy nhiên, Ấn Độ - nước nhập khẩu vàng lớn thứ 2 thế giới - có thể mua vàng Nga với giá rẻ, tương tự dầu thô.
Tình trạng cung không theo kịp cầu vẫn giữ giá dầu thế giới ở mức cao. Nhưng những động thái mới của các lãnh đạo G7 mang tới hy vọng hạ nhiệt giá dầu.
Giá vàng tăng trên thị trường châu Á trong phiên chiều 27/6, khi những tin tức về việc nhiều nước phương Tây có dự định chính thức cấm nhập khẩu vàng từ Nga đã làm tăng nhu cầu đối với kim loại quý này.
Giá dầu thô lao dốc ngay cả khi nguồn cung thực tế vẫn khan hiếm trên toàn cầu. Nguyên nhân là những lo ngại về rủi ro suy thoái của nền kinh tế hàng đầu thế giới.
Giá dầu tăng cao hơn trong bối cảnh phiên giao dịch đầy biến động vào thứ Sáu 24/6, do nguồn cung khó lường áp đảo lo ngại về nhu cầu chậm hơn.
Giá dầu thô thế giới giảm mạnh sau thông tin Tổng thống Mỹ Joe Biden kêu gọi cắt giảm thuế nhiên liệu. Giá dầu WTI rơi xuống mức thấp nhất trong hơn một tháng.
Libya chỉ chiếm 3% trữ lượng dầu trên thế giới. Nhưng trong giai đoạn nguồn cung dầu toàn cầu bị siết chặt, mức tăng, giảm sản lượng dầu của Libya tác động lớn tới thị trường.
Từ 15h ngày 21/6, xăng E5 RON 92 tăng 185 đồng/lít, xăng RON 95 tăng 500 đồng/lít. Như vậy trong năm nay, mặt hàng này đã có 13 lần điều chỉnh tăng.
Lo ngại về một cuộc suy thoái của nền kinh tế Mỹ đã kích hoạt đà bán tháo trên thị trường dầu. Nhưng tình trạng mất cân bằng cung - cầu vẫn giữ giá ở mức cao.
Giá xăng ngày 21/6 dự kiến tiếp tục tăng theo đà tăng thế giới. Nếu cơ quan quản lý không tác động đến quỹ bình ổn, giá mặt hàng này trong nước có thể tăng 350-450 đồng/lít.
Các thị trường chứng khoán châu Á chịu sức ép trong phiên 17/6, sau khi thị trường chứng khoán Mỹ lại tiếp tục lao dốc trong phiên trước, do các ngân hàng trung ương trên thế giới tăng lãi suất gây lo ngại về nguy cơ suy thoái.
Sau khi FED nâng lãi suất, lo ngại về tăng trưởng kinh tế chậm lại và nhu cầu nhiên liệu ít đi khiến giá dầu lao dốc. Nhưng tình trạng khan hiếm nguồn cung vẫn giữ giá ở mức cao.