Một báo cáo mới đây của Ủy ban Kinh tế Nước Toàn cầu đã cảnh báo về việc con người đã phá vỡ sự cân bằng tự nhiên của chu trình nước toàn cầu, một sự kiện chưa từng có trong lịch sử nhân loại.
Cơ quan Giám sát Khí quyển Copernicus (CAMS) của Liên minh châu Âu (EU) ngày 8-2 công bố báo cáo cho thấy Trái đất đã phải chịu đựng 12 tháng nhiệt độ nóng hơn 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp.
Theo Euronews, Cơ quan Biến đổi khí hậu Copernicus (C3S) của Liên minh châu Âu (EU) cho biết, tháng 1-2024 là tháng 1 nóng nhất từng được ghi nhận kể từ năm 1950, phá kỷ lục tháng 1 nóng nhất lịch sử vào năm 2020.
Ngày 7/2, cơ quan theo dõi biến đổi khí hậu Copernicus (C3S) của Liên minh châu Âu (EU) cho biết Trái Đất đã trải qua 12 tháng có nền nhiệt cao hơn 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp.
Kỳ Hội nghị khí hậu COP28 đã khai mạc trong sự kỳ vọng sẽ có các quyết định chiến lược chặn đà biến đổi khí hậu.
COP28, diễn ra từ ngày 30/11-12/12 tại thành phố Dubai, được kỳ vọng sẽ là một hội nghị bước ngoặt để cộng đồng quốc tế điều chỉnh hướng đi và tăng tốc hành động nhằm giải quyết cuộc khủng hoảng khí hậu hiện nay.
Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) cho biết năm 2022 là một trong số 8 năm nóng nhất lịch sử. Nhưng năm 2023 được dự đoán sẽ còn phá kỷ lục này.
Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) vừa công bố báo cáo Khoảng cách phát thải hằng năm. Trong đó cảnh báo các cam kết cắt giảm khí thải nhà kính đang khiến nhiệt độ Trái đất có thể tăng lên tới mức thảm khốc 2,9 độ C trong thế kỷ này.
Giám đốc Johan Rockstrom của Viện Nghiên cứu tác động khí hậu Potsdam (Hà Lan) nhận định COP28 là 'cơ hội cuối cùng cho cam kết đáng tin cậy để bắt đầu cắt giảm lượng khí CO2 sinh ra từ quá trình sử dụng nhiên liệu hóa thạch'. Tuy nhiên, kỳ vọng đó xem ra khá mong manh.
COP28 là dịp để các nước thể hiện quyết tâm của riêng mình, đề ra mục tiêu lớn hơn, vì một hành tinh xanh, bền vững cho tất cả.
Hội nghị COP28 được coi là hội nghị quan trọng nhất của Liên hợp quốc trong 8 năm vì các nhà lãnh đạo thế giới sẽ lần đầu tiên đánh giá những mục tiêu đề ra trong Hiệp định Paris về Biến đổi Khí hậu.
Các tác động nghiêm trọng có thể xảy ra bao gồm các mối đe dọa đối với đời sống biển và các rạn san hô cũng như sự gia tăng cường độ của các cơn bão nhiệt đới lớn.
Một nghiên cứu mới cho biết những hoạt động của con người đã làm suy yếu khả năng phục hồi của Trái đất, đẩy nó vượt xa 'không gian hoạt động an toàn' cần thiết cho sự tồn tại của các loài.
Ngày 22/6, trang The Guardian dẫn một báo cáo của Liên hợp quốc cho thấy thế giới đang đối mặt với một cuộc khủng hoảng nước trong tương lai gần. Báo cáo kêu gọi các quốc gia ngừng tài trợ cho hoạt động khai thác và sử dụng nước quá mức; việc sử dụng quá mức, ô nhiễm và khủng hoảng khí hậu đang đe dọa đến nguồn cung nước toàn cầu.
Các nhà khoa học cảnh báo, Trái đất đã vượt qua giới hạn an toàn đối với con người do nhiệt độ tăng, hệ thống nước bị gián đoạn và môi trường sống tự nhiên bị phá hủy. Tuyên bố này gióng hồi chuông báo động đối với tình trạng ô nhiễm môi trường trên hành tinh xanh.
Theo một nghiên cứu mới, Trái đất đã vượt qua 7 trong số 8 giới hạn an toàn và vào 'vùng nguy hiểm'. Một hành tinh quá nóng đang mất đi các khu vực tự nhiên mà còn tác động xấu đối với sự thịnh vượng của con người sống trên đó.
Báo cáo của Liên hợp quốc (UN) dự báo nhu cầu về nước sẽ tăng mạnh trong bối cảnh cuộc khủng hoảng nguồn tài nguyên này có nguy cơ vượt tầm kiểm soát.
Các hoạt động của con người, từ phá rừng đến đốt cháy khí đốt, dầu mỏ và than đá để lấy năng lượng, đang làm gián đoạn lượng mưa mà thế giới phụ thuộc, gây ra các mối đe dọa lớn về kinh tế, sức khỏe và ổn định xã hội, các nhà khoa học và nhà kinh tế lên tiếng cảnh báo.
Trang The Guardian hôm 17/3 dẫn một báo cáo mới cho thấy thế giới đang đối mặt một cuộc khủng hoảng nước trong tương lai gần, với nhu cầu về nước ngọt toàn cầu sẽ cao hơn nguồn cung đến 40% vào năm 2030.
Cây bút bình luận Thomas L. Friedman của tờ New York Times đã chỉ ra những sai lầm của nhân loại, đẩy thế giới rơi vào các cuộc khủng hoảng toàn cầu trong 20 năm qua.
Việc cung cấp chế độ ăn lành mạnh và đầy đủ cho mỗi công dân trên Trái Đất nhưng vẫn duy trì nguyên vẹn được bầu sinh quyển đòi hỏi sự thay đổi mang tính bước ngoặt về công nghệ và văn hóa xã hội.
Việc cung cấp chế độ ăn lành mạnh và đầy đủ cho mỗi công dân trên Trái Đất nhưng vẫn duy trì nguyên vẹn được bầu sinh quyển đòi hỏi sự thay đổi mang tính bước ngoặt về công nghệ và văn hóa xã hội.
Việc cung cấp chế độ ăn lành mạnh và đầy đủ cho mỗi công dân trên Trái Đất nhưng vẫn duy trì nguyên vẹn được bầu sinh quyển đòi hỏi sự thay đổi mang tính bước ngoặt về công nghệ và văn hóa xã hội.