Nếu chuẩn bị tốt, dự án Luật Điện lực (sửa đổi) sẽ được xem xét thông qua tại Kỳ họp thứ 8

Đây là nội dung được Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông tin tại phiên họp toàn thể tại hội trường vào sáng ngày 30/5 của Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.

Xây dựng văn bản quy phạm pháp luật để quản lý các giao dịch liên quan đến 'tài sản số'

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang yêu cầu nghiên cứu, tổng kết thực tiễn, tham khảo kinh nghiệm nước ngoài để đề xuất xây dựng văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh 'tài sản số' ('tài sản ảo', 'tài sản mã hóa'), quản lý các giao dịch liên quan đến 'tài sản số' ('tài sản ảo', 'tài sản mã hóa'). Báo cáo Chính phủ kết quả nghiên cứu nhiệm vụ này trước ngày 31/12/2024.

Bổ sung các nhiệm vụ xây dựng pháp luật nhiệm kỳ quốc hội khóa XV

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký Quyết định bổ sung các nhiệm vụ lập pháp mới vào danh mục và phân công cơ quan chủ trì thực hiện nhiệm vụ xây dựng pháp luật nhiệm kỳ quốc hội khóa XV.

NGƯỠNG DOANH THU HÀNG NĂM THUỘC DIỆN KHÔNG CHỊU THUẾ GTGT CẦN PHÙ HỢP VỚI THỰC TẾ VÀ CÓ TÍNH ỔN ĐỊNH

Tại dự thảo Luật Thuế giá trị giá tăng (sửa đổi) đã điều chỉnh quy định về ngưỡng doanh thu hàng năm thuộc diện không chịu thuế giá trị gia tăng (GTGT). Quan tâm tới quy định này, nhiều ý kiến chuyên gia cho rằng, việc điều chỉnh là cần thiết thiết nhằm phù hợp với thực tế phát triển kinh tế - xã hội, tuy nhiên cần lưu ý tới các yếu tố liên quan trên bình diện chung của những chính sách hiện hành để quy định cụ thể về mức ngưỡng doanh thu trong dự thảo Luật.

Nên đưa báo chí vào nhóm đối tượng không chịu thuế VAT

Chiều 23/4, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật thuế giá trị gia tăng (sửa đổi).

Nghiên cứu đưa báo chí vào nhóm đối tượng không chịu thuế VAT

Chiều 23/4, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Chương trình Phiên họp thứ 32, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật thuế giá trị gia tăng (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành nội dung phiên họp.

Đề nghị sửa đổi nhiều quy định trong Luật Thuế VAT

Chiều 23/4, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét về dự án Luật Thuế giá trị gia tăng (thuế VAT) (sửa đổi).

Hoàn thiện chính sách thu thuế giá trị gia tăng

Tiếp tục chương trình làm việc, chiều 23/4, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi).

Phải đáp ứng được chiến lược cải cách thuế

Chiều 23.4, tiếp tục Phiên họp thứ 32, với sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự án Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi).

Hoàn thiện quy định pháp luật về thẩm quyền, trách nhiệm của đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND trong hoạt động giám sát

Theo Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Y Thanh Hà Niê Kđăm, việc xây dựng dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân nhằm hoàn thiện quy định pháp luật về thẩm quyền, trách nhiệm của Quốc hội, cơ quan của Quốc hội, đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân (HĐND), cơ quan của HĐND, đại biểu HĐND và thẩm quyền, trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan trong hoạt động giám sát.

VKSND tối cao đề nghị xây dựng Luật Tương trợ tư pháp về hình sự

Tiếp tục chương trình của Phiên họp thứ 32, chiều 15/4, Ủy ban Thường vụ Quốc hội nghe Tờ trình đề nghị xây dựng Luật Tương trợ tư pháp về hình sự của VKSND tối cao.

NHIỀU ĐỔI MỚI THIẾT THỰC, HIỆU QUẢ TRONG LẬP VÀ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG LUẬT, PHÁP LỆNH

Tại phiên họp toàn thể lần thứ 21 của Ủy ban Pháp luật thẩm tra dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025, điều chỉnh Chương trình năm 2024, các đại biểu ghi nhận những đổi mới thiết thực, hiệu quả trong công tác lập và thực hiện Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh thời gian qua với số lượng lớn luật, nghị quyết được thông qua bảo đảm chất lượng, đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi của thực tiễn.

VKSND tối cao trả lời kiến nghị của cử tri tỉnh Đắk Lắk

VKSND tối cao vừa ban hành công văn số 948/VKSTC-V12 ngày 15/3/2024 gửi Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Đắk Lắk trả lời kiến nghị của cử tri tỉnh này gửi tới Quốc hội sau kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV.

Khảo sát việc chấp hành pháp luật về tư pháp người chưa thành niên

Ngày 18-3, Đoàn công tác của Ủy ban Tư pháp Quốc hội do Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Nguyễn Thị Thủy làm Trưởng Đoàn đã có buổi làm việc với TAND 2 cấp TP Đà Nẵng và các cơ quan hữu quan của thành phố (Công an, Viện kiểm sát, Sở Lao động, thương binh và xã hội) về việc 'Chấp hành pháp luật về tư pháp người chưa thành niên'.

ỦY BAN TƯ PHÁP KHẢO SÁT VIỆC CHẤP HÀNH PHÁP LUẬT VỀ TƯ PHÁP NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TẠI ĐÀ NẴNG

Căn cứ Kế hoạch số 81/KH-UBTVQH15 ngày 05/11/2021 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) triển khai thực hiện Kết luận số 19-KL/TW của Bộ Chính trị và Đề án Định hướng Chương trình xây dựng pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV và Chương trình công tác năm 2024 của UBTVQH, Ủy ban Tư pháp xây dựng Kế hoạch khảo sát tại một số địa phương về 'Việc chấp hành pháp luật về tư pháp người chưa thành niên', sáng 18/3, Đoàn công tác của Ủy ban Tư pháp do Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Nguyễn Thị Thủy làm Trưởng Đoàn đã có buổi làm việc với Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng và các cơ quan hữu quan của thành phố (Công an, Viện kiểm sát, Sở Lao động, thương binh và xã hội).

Quán triệt những điểm mới trong 19 luật và nghị quyết của Quốc hội

Sáng nay 7/3, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Hội nghị toàn quốc lần thứ hai triển khai luật, nghị quyết vừa được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 6 và Kỳ họp bất thường lần thứ 5.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ: Quốc hội ngày càng chuyên nghiệp, linh động, bám sát hơi thở cuộc sống hơn

LTS: Năm 2023 đi qua với khối lượng công việc Quốc hội đã tiến hành đồ sộ nhất trong lịch sử 77 năm hoạt động của Quốc hội nước ta: 2 kỳ họp thường kỳ và 3 kỳ họp bất thường, đồng thời chuẩn bị cho kỳ họp bất thường tiếp theo được tổ chức ngay trong những ngày đầu năm 2024. Dành thời gian trao đổi với bạn đọc Báo Quân đội nhân dân-những cử tri trong và ngoài Quân đội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chia sẻ về những áp lực đổi mới để Quốc hội nước ta ngày càng chuyên nghiệp, dân chủ, pháp quyền, đồng thời ngày càng linh động, bám sát hơi thở cuộc sống; phục vụ người dân, doanh nghiệp và đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước.

Đổi mới, nâng cao hơn nữa chất lượng công tác lập pháp

Năm 2023, hàng loạt dự án luật, nghị quyết, chính sách mới được Quốc hội ban hành để phúc đáp yêu cầu từ thực tiễn, là tiền đề quan trọng để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đưa đất nước tiếp tục phát triển nhanh, bền vững.

Bài 1: Những lần 'kéo pháo vào' và 'kéo pháo ra' của Quốc hội

Năm 2023, Quốc hội có nhiều đổi mới rất quan trọng trên các mặt hoạt động lập pháp, giám sát tối cao, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và đối ngoại, thể hiện rất rõ quyết tâm xây dựng Quốc hội chuyên nghiệp, linh động, đáp ứng yêu cầu của thực tiễn.

10 sự kiện nổi bật của Hội Luật gia Việt Nam năm 2023

Người Đưa Tin xin trân trọng giới thiệu những sự kiện nổi bật của Hội Luật gia Việt Nam năm 2023.

Hoàn thiện hành lang pháp lý để quản lý hiệu quả vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp

Việc quản lý, sử dụng hiệu quả các nguồn lực đầu tư của Nhà nước tại doanh nghiệp có vai trò rất quan trọng, đòi hỏi phải hoàn thiện chính sách, pháp luật liên quan. Do vậy, các chuyên gia đề nghị, cần sớm hoàn thiện Hồ sơ dự án Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp (sửa đổi) để trình Quốc hội đưa vào chương trình xây dựng luật, pháp lệnh gần nhất.

Giáo dục và bảo vệ trẻ em trước, trong hoạt động tố tụng hình sự

Mục tiêu cao nhất xây dựng dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên lần này nhằm đổi mới, cải cách mạnh mẽ chính sách, pháp luật áp dụng đối với người chưa thành niên về tư pháp hình sự theo đúng các cam kết, thông lệ quốc tế.

Lập pháp chủ động

Phát biểu bế mạc Kỳ họp bất thường lần thứ Năm, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị Quốc hội, trên cơ sở thành công của Kỳ họp đầu tiên trong năm mới 2024, tiếp tục phát huy tinh thần 'lập pháp chủ động, giám sát hiệu quả, quyết sách kịp thời, bứt phá phát triển', để cùng Chính phủ, các cơ quan trong hệ thống chính trị thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2024 và giai đoạn 2021 - 2025, đưa đất nước phát triển nhanh và bền vững.

Xử lý nợ xấu: cuộc thí điểm thể chế đến hành trình luật hóa

Ngày 21-6-2017, Quốc hội đã ban hành Nghị quyết 42/2017/QH14 (Nghị quyết 42) về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng (TCTD). Hoạt động này đánh dấu một bước đi quan trọng trong quá trình thể chế hóa hoạt động xử lý nợ xấu của ngành ngân hàng.

Tọa đàm về sửa đổi Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp

Sáng 10.1, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Tài chính - Ngân sách phối hợp với Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Tọa đàm về sửa đổi Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp.

Chất lượng luật đặt lên hàng đầu

Quốc hội chưa thông qua dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) và dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) để có thêm thời gian hoàn thiện, nâng cao chất lượng, trình Quốc hội xem xét thông qua tại Kỳ họp Quốc hội gần nhất, được bình chọn là 1 trong 10 vấn đề, sự kiện tiêu biểu của Quốc hội Việt Nam năm 2023.

Chương trình công tác của Ủy ban Thường vụ Quốc hội năm 2024

Trong năm 2024, sẽ tổ chức 12 phiên họp thường kỳ của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) từ phiên họp thứ 29 đến phiên họp thứ 40 và 02 phiên họp chuyên đề pháp luật (tháng 3 và tháng 8) để xem xét, quyết định các vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của UBTVQH.

VKSND tối cao trả lời kiến nghị của cử tri gửi tới Quốc hội trước kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV

VKSND tối cao vừa có công văn số 5535/VKSTC-V14 ngày 25/12/2023 gửi Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Thừa Thiên Huế về việc trả lời kiến nghị của cử tri tỉnh này gửi tới Quốc hội trước kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV liên quan đến việc trưng cầu giám định hình sự thuộc thẩm quyền của Kiểm lâm.

Tạo đà 'về đích' sớm

Dù mới đi được hơn nửa chặng đường của nhiệm kỳ này, nhưng công tác lập pháp đang trong chặng 'về đích', hoàn thành khoảng 90% nhiệm vụ đề ra cho cả nhiệm kỳ. Tuy nhiên, khối lượng công việc lập pháp có thể còn tăng thêm do tiếp tục bổ sung một số dự án mới vào chương trình để đáp ứng yêu cầu thực tiễn.

NGHỊ QUYẾT Chương trình công tác của Ủy ban Thường vụ Quốc hội năm 2024

Lời tòa soạn: Thay mặt Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ ký ban hành Nghị quyết số 941/NQ-UBTVQH15 về Chương trình công tác của Ủy ban Thường vụ Quốc hội năm 2024. Báo Đại biểu Nhân dân trân trọng giới thiệu toàn văn Nghị quyết:

Chương trình công tác của Ủy ban Thường vụ Quốc hội năm 2024

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã ký chứng thực Nghị quyết 941/NQ-UBTVQH15 (ngày 25/12/2023) về chương trình công tác của Ủy ban Thường vụ Quốc hội năm 2024.

Tiếp tục hoàn thiện pháp luật trong lĩnh vực đối ngoại

Lê Anh Tuấn - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại. Thể chế hóa các quan điểm chỉ đạo của Đảng, Nhà nước về đường lối đối ngoại, nhất là chủ trương chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, hoàn thiện khuôn khổ pháp luật trong lĩnh vực đối ngoại, thời gian qua, nhiều đạo luật quan trọng đã được thông qua.

Chính thức giảm 2% thuế giá trị gia tăng đến hết ngày 30/6/2024

Ngày 29/11/2023, Quốc hội thông qua Nghị quyết 110/2023/QH15 về Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, trong đó có nội dung giảm thuế GTGT đến hết 30/6/2024.

PHÁT HUY VAI TRÒ HẠT NHÂN CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI TRONG HOẠT ĐỘNG LẬP PHÁP

Công tác lập pháp của Quốc hội luôn được đổi mới, hoàn thiện qua từng nhiệm kỳ cả về số lượng và chất lượng, cũng như trên phương diện tham gia của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan. Trong đó, đại biểu Quốc hội với vai trò hạt nhân đã đóng góp quan trọng vào thành tựu chung trong hoạt động lập pháp thời gian qua.

Nghị quyết Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã ký ban hành Nghị quyết số: 110/2023/QH15 Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV.

QUỐC HỘI BAN HÀNH NGHỊ QUYẾT SỐ 110/2023/QH15 VỀ KỲ HỌP THỨ 6, QUỐC HỘI KHÓA XV

Tại Kỳ họp thứ 6 vừa qua, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết số 110/2023/QH15 về Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV. Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã ký chứng thực, ban hành Nghị quyết này.

Cái được khi Quốc hội hoãn thông qua Luật Đất đai

Kỳ họp thứ 6 của Quốc hội đã chính thức khép lại với một chút 'trống vắng' khi nội dung quan trọng, được chờ đợi nhiều nhất là biểu quyết thông qua Luật Đất đai (sửa đổi) đã không được thực hiện theo đúng chương trình nghị sự đặt ra từ đầu.

Quốc hội thông qua Nghị quyết Kỳ họp thứ Sáu, Quốc hội Khóa XV

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Sáu, sáng nay, 29.11, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết Kỳ họp thứ Sáu, Quốc hội khóa XV.

Bổ sung gần 1.000 tỷ đồng cho dự án thu hồi đất sân bay Long Thành

Quốc hội cho phép kéo dài thời gian thực hiện và giải ngân vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước bố trí cho các dự án thuộc Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội đến hết ngày 31/12/2024.

Chủ tịch Quốc hội: Chưa thông qua Luật Đất đai (sửa đổi) tại Kỳ họp 6

Theo Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Luật Đất đai (sửa đổi) là Dự thảo Luật rất quan trọng, hệ trọng, phải đặt ưu tiên chất lượng lên hàng đầu. Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Chính phủ đã đồng tình, nhất trí chưa thông qua Luật Đất đai (sửa đổi) tại Kỳ họp này…

Nâng cao hiệu quả hoạt động giám sát của Ban Thanh tra nhân dân, Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia

Một trong những phương thức giám sát của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ở cơ sở là giám sát thông qua hoạt động của Ban Thanh tra nhân dân và Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng ở xã, phường, thị trấn. Từ thực trạng triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, bài viết đưa ra một số giải pháp để nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Ban Thanh tra nhân dân, Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng đối với việc thực hiện Chương trình.

Tránh 'càng sửa luật càng rườm rà thêm'

Thảo luận tại Tổ về dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) chiều nay, 9.11, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định nhấn mạnh, vấn đề nào được thực tiễn kiểm nghiệm, có sự đồng thuận, đã chín, đã rõ thì đưa vào luật; những vấn đề chưa rõ, còn nhiều ý kiến khác nhau thì tiếp tục nghiên cứu, tránh trình trạng 'càng sửa luật càng dài, rườm rà thêm và khó hiểu, khó nhớ'.

PHÓ CHỦ TỊCH QUỐC HỘI NGUYỄN KHẮC ĐỊNH: SỬA ĐỔI LUẬT TỔ CHỨC TÒA ÁN CẦN BÁM SÁT CÁC NGHỊ QUYẾT, VĂN KIỆN CỦA ĐẢNG, BẢO ĐẢM TÍNH HỢP HIẾN, HỢP PHÁP

Chiều 09/11, thảo luận tại Tổ về dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi), Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định nhấn mạnh, việc sửa đổi Luật Tổ chức Tòa án nhân dân cần bám sát các Nghị quyết, văn kiện của Đảng, bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất của hệ thống pháp luật.

Nhiều điểm trong Luật Thuế TNCN cần sửa đổi

Nhiều ý kiến cho rằng Luật Thuế TNCN có hiệu lực từ năm 2009 (đã qua quá trình sửa đổi, bổ sung vào các năm 2012, 2014) có những bất cập, không còn phù hợp với điều kiện hiện nay và cần phải sửa đổi.