Khai thác đa mục tiêu, giá trị hồ Dầu Tiếng

Hồ Dầu Tiếng là công trình thủy lợi nhân tạo lớn nhất Đông Nam Á, có tổng diện tích gần 20.376 ha, với dung tích hồ chứa hơn 1,5 tỷ m3 nước, có hệ thống các kênh dài hơn 2.000 km, hằng năm cung cấp nước tưới cho hơn 249.000 ha đất nông nghiệp, gần 150 triệu m3 nước ngọt cho các ngành công nghiệp, sinh hoạt và khai thác nhiều tiềm năng lợi thế tài nguyên tự nhiên.

Đảm bảo an toàn công trình thủy lợi, đê điều, phòng chống thiên tai

Hệ thống các công trình thủy lợi, đê điều được quan tâm đầu tư sửa chữa, nâng cấp, đảm bảo an toàn công trình và nước tưới phục vụ sản xuất nông nghiệp... Đó là những kết quả nổi bật Chi cục Thủy lợi đạt được trong năm 2023.

Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Hiệp: Thủy lợi cần biến thách thức thành cơ hội

Các hoạt động của Cục Thủy lợi ngày càng có tính chuyên nghiệp, chất lượng, tính chịu trách nhiệm cao hơn, điển hình là việc khẳng định năm 2023 không xảy ra hạn hán.

Thủy lợi bảo đảm cung cấp nước cho 6,889 triệu ha lúa

Sáng 21-12, tại Hà Nội, Cục Thủy lợi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2023 và triển khai nhiệm vụ công tác năm 2024.

Tăng cường ứng dụng khoa học và công nghệ đảm bảo an ninh nguồn nước

Ngày 8/12, Bộ KH&CN phối hợp với Phân hiệu trường Đại học Thủy lợi tại TP.HCM tổ chức Hội thảo 'Định hướng phát triển và ứng dụng khoa học và công nghệ đảm bảo an ninh nguồn nước giai đoạn 2021 - 2030'.

Xây dựng các nhóm nghiên cứu mạnh về an ninh nguồn nước

Khoảng 200 nhà quản lý, nhà khoa học thảo luận về việc phát triển, ứng dụng khoa học và công nghệ đảm bảo an ninh nguồn nước.

Xây dựng các nhóm nghiên cứu mạnh về an ninh nguồn nước

Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) vừa phê duyệt Chương trình KH&CN cấp quốc gia 'Nghiên cứu KH&CN phục vụ bảo đảm an ninh nguồn nước và an toàn đập, hồ chứa nước' với kỳ vọng sẽ xây dựng các nhóm nghiên cứu mạnh về an ninh nguồn nước; phát triển, ứng dụng, chuyển giao được các công nghệ tiên tiến để phát triển, quản lý, khai thác, sử dụng hiệu quả nguồn nước…

Thúc đẩy ứng dụng khoa học và công nghệ trong bảo đảm an ninh nguồn nước

Ngày 8/12, tại TP Hồ Chí Minh, Bộ Khoa học và Công nghệ, Trường đại học Thủy Lợi tổ chức Hội thảo 'Định hướng phát triển và ứng dụng khoa học và công nghệ bảo đảm an ninh nguồn nước giai đoạn 2021-2030'.

Đẩy mạnh ứng dụng khoa học và công nghệ bảo đảm an ninh nguồn nước

Chiều 8-12, tại thành phố Hồ Chí Minh, Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp với Phân hiệu trường Đại học Thủy lợi tổ chức Hội thảo 'Định hướng phát triển và ứng dụng khoa học và công nghệ bảo đảm an ninh nguồn nước giai đoạn 2021-2030'.

Ứng dụng KH-CN đảm bảo an ninh nguồn nước

Một trong những mục tiêu của Chương trình KC.14/21-30 là ứng dụng, chuyển giao được các công nghệ tiên tiến để phát triển, quản lý, khai thác, sử dụng hiệu quả nguồn nước phục vụ dân sinh…

Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Hoàng Hiệp: Lĩnh vực thủy lợi đang… 'phú quý giật lùi'

Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Hiệp cho rằng, lĩnh vực thủy lợi hiện nay đang… 'phú quý giật lùi'. Hoạt động của các doanh nghiệp thủy lợi càng ngày càng khó khăn. Đời sống công nhân thủy nông không đảm bảo.

Việt Nam tập trung sử dụng hiệu quả và ngăn chặn suy giảm nguồn nước

Việt Nam đang tập tủng bảo đảm an toàn đập, ngăn chặn suy giảm nguồn nước; tăng cường tích nước, quản lý, khai thác, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn nước phục vụ phát triển kinh tế-xã hội.

Ngày Lương Thực thế giới: Tài nguyên nước - nền tảng của sản xuất lương thực

Ngày Lương thực Thế giới năm nay có chủ đề 'Nước là sự sống, nước là thực phẩm. Không ai bị bỏ lại phía sau'.

Đảm bảo an ninh nguồn nước

Dự án Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) sẽ được Quốc hội cho ý kiến và dự kiến thông qua tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV (khai mạc ngày 23/10). Theo bà Bùi Thị An, Đại biểu Quốc hội khóa XIII, vấn đề đặt ra là làm sao bảo đảm an toàn an ninh nguồn nước, cấp nước sinh hoạt cho nhân dân ở mức cao nhất trong mọi tình huống, nhất là tác động của biến đổi khí hậu hiện nay.

Bảo đảm an ninh nguồn nước và an toàn đập, hồ chứa nước

Thực hiện Kết luận số 36-KL/TW ngày 23/6/2022 của Bộ Chính trị về bảo đảm an ninh nguồn nước và an toàn đập, hồ chứa nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, hiện nay tỉnh Quảng Ngãi tập trung triển khai nhiều giải pháp để bảo đảm an ninh nguồn nước, an toàn đập và hồ chứa nước.

Kiểm tra công tác phòng, chống thiên tai, an toàn hồ, đập tại hồ Dầu Tiếng

Ngày 13/9, Đoàn công tác Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai do Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên (thành viên Ban Chỉ đạo) làm Trưởng đoàn đã kiểm tra công tác phòng, chống thiên tai, an toàn hồ, đập năm 2023 tại hồ Dầu Tiếng, tỉnh Tây Ninh.

Làm sao để bảo vệ phục hồi nguồn nước?

Phóng viên TTXVN đã có cuộc trao đổi với Nguyễn Minh Khuyến, Phó Cục trưởng Cục Quản lý Tài nguyên nước (Bộ Tài nguyên và Môi trường) để làm rõ vấn đề này.

Quy hoạch thủy lợi, đầu tư công trình phòng chống thiên tai có trọng tâm, trọng điểm

Công tác lập, phê duyệt quy hoạch của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn nói chung, quy hoạch thủy lợi, phòng chống thiên tai nói riêng thời gian qua luôn được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quan tâm, chỉ đạo sát sao.

Sẽ báo cáo Thủ tướng xem xét không di dời khu dân cư Bắc Cầu

Hàng trăm hộ dân sinh sống tại khu dân cư Bắc Cầu (phường Ngọc Thụy, quận Long Biên) mong muốn không phải di dời theo Quy hoạch phòng, chống lũ và đê điều hệ thống sông Hồng. Bộ NN&PTNT cho biết đã ghi nhận kiến nghị và sẽ báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.

Khắc phục tình trạng thiếu nước sinh hoạt

Nhiều công trình nước sinh hoạt tập trung xuống cấp, hư hỏng, không phát huy hiệu quả, dẫn đến thiếu nước sinh hoạt, nhất là vào mùa khô tại nhiều địa bàn vùng cao trong tỉnh. Ðể khắc phục tình trạng thiếu nước sinh hoạt nông thôn, các cấp, ngành đã triển khai nhiều giải pháp như: Ðầu tư xây mới, sửa chữa công trình cấp nước sinh hoạt tập trung; hỗ trợ bồn, téc nước cho người dân; tăng cường tuyên truyền người dân bảo vệ nguồn nước, không chặt phá rừng.

Quản lý, sử dụng tài nguyên nước theo nguyên tắc kinh tế tuần hoàn

Dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) đang được Quốc hội cho ý kiến để hoàn thiện hành lang pháp lý đồng bộ, thống nhất, bảo đảm minh bạch, khai thác tối đa nguồn lực tài nguyên nước, bảo đảm an ninh nguồn nước quốc gia.

Đại biểu Quốc hội góp ý dự án Luật Tài nguyên nước (sửa đổi)

Chiều 20/6, tiếp tục Kỳ họp thứ 5, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về dự án Luật Tài nguyên nước (sửa đổi). Đa số ý kiến đại biểu tán thành với sự cần thiết sửa đổi; đồng thời đề nghị sửa đổi nhiều quy định khác…

ĐBQH NGUYỄN THỊ LỆ THỦY: TÍNH TOÁN GIÁ TRỊ CỦA NƯỚC ĐỂ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC TRÊN CÁC LƯU VỰC SÔNG

Đóng góp vào dự án Luật Tài nguyên nước (sửa đổi), đại biểu Nguyễn Thị Lệ Thủy - Phó Chủ nhiệm Ủy ban KH,CN&MT nêu quan điểm: Việc tính toán đầy đủ giá trị của nước là một trong những căn cứ để bảo vệ tài nguyên nước trên các lưu vực sông và cân đối lợi ích mang lại từ các ngành kinh tế có sử dụng nước khác nhau.

Thiếu điện, ảnh hưởng tiêu cực tới doanh nghiệp

Thiếu điện sản xuất, 3 hiệp hội liên quan tới hoạt động cảng biển và logistics Việt Nam đồng loạt lên tiếng đề nghị ưu tiên điện cho những ngành dịch vụ được coi là huyết mạch của nền kinh tế, tránh ảnh hưởng tiêu cực tới dòng chảy kinh tế-xã hội chung của đất nước.

Thể chế hóa đầy đủ chủ trương, quan điểm của Đảng về an ninh nguồn nước

Chiều 5-6, các đại biểu Quốc hội thảo luận tại tổ về dự án Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) trong bối cảnh nhiều địa phương đang phải đối mặt với tình trạng thiếu điện, thiếu nước nghiêm trọng cho sản xuất và phục vụ đời sống.

ĐBQH TẠ THỊ YÊN: THỰC HIỆN XÃ HỘI HÓA NGÀNH NƯỚC ĐỂ KHUYẾN KHÍCH SỬ DỤNG NƯỚC CÓ TRÁCH NHIỆM, TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ

Đóng góp vào dự án Luật Tài nguyên nước (sửa đổi), ĐBQH Tạ Thị Yên - Phó Trưởng Ban Công tác đại biểu cho rằng, cần thực hiện xã hội hóa ngành nước để từ đó khuyến khích sử dụng nước có trách nhiệm, tiết kiệm, hiệu quả; đồng thời khuyến khích các tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư bảo vệ, phát triển và phục hồi nguồn nước...

ĐBQH tỉnh tham gia ý kiến vào dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi)

Chiều nay (5/6), kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV thảo luận ở tổ về Dự án Luật Tài nguyên nước (sửa đổi). Tham gia phát biểu, đồng chí Lò Thị Luyến, Phó trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh có ý kiến về nội dung cấp phép khai thác, sử dụng tài nguyên nước.

Chú trọng bảo vệ tài nguyên nước

Cho ý kiến về dự án Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) tại phiên thảo luận tổ chiều nay, 5.6, các ĐBQH nhấn mạnh sự cần thiết phải bảo vệ tài nguyên nước, nhất là bảo đảm an ninh nguồn nước, an toàn hồ đập. Chính phủ quy định chi tiết việc bảo vệ chất lượng nguồn nước trong sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, tránh tình trạng lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân hóa học, thuốc...

Tăng cường hiệu quả hoạt động của tổ chức lưu vực sông là vấn đề cấp bách

Cho ý kiến về các công cụ quản lý tài nguyên nước, đại biểu Tạ Đình Thi, thành viên Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội nhấn mạnh, việc kiện toàn tổ chức bộ máy và tăng cường hiệu quả hoạt động của tổ chức lưu vực sông là vấn đề cấp bách hiện nay.

Nắng nóng kéo dài, hồ Thác Bà dưới mực nước chết

Do nắng nóng kéo dài, đến 10 giờ ngày 25/5, mực nước hồ Thác Bà là 45,85m, thấp hơn mực nước chết 15cm, ảnh hưởng đến sinh hoạt, kinh doanh và các hoạt động trên hồ.

Bắc Kạn triển khai 10 nhiệm vụ, giải pháp bảo đảm an ninh nguồn nước

UBND tỉnh Bắc Kạn mới giao các Sở, ngành, địa phương trên địa bàn triển khai 10 nhiệm vụ, giải pháp nhằm thực hiện Kế hoạch của Tỉnh ủy Bắc Kạn triển khai Kết luận số 36-KL/TW của Bộ Chính trị về bảo đảm an ninh nguồn nước và an toàn đập, hồ chứa nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Trăn trở từ 'vùng đất khát'

Thực trạng thiếu nước sinh hoạt trên địa bàn huyện Tủa Chùa đã xảy ra nhiều năm và đang trở thành vấn đề rất nghiêm trọng, nhưng đến nay vẫn chưa có phương án giải quyết triệt để. Để có nước sinh hoạt, người dân phải sử dụng các nguồn nước không đảm bảo vệ sinh. Đảm bảo nước sinh hoạt và sản xuất là sự mong mỏi của người dân nơi đây trong nhiều năm qua.

Thọ Xuân: Nghiên cứu, học tập, quán triệt thực hiện các nghị quyết, chỉ thị, quy định, kết luận của Bộ Chính trị, Ban Bí thư (khóa XIII)

Sáng 11-5, Huyện ủy Thọ Xuân tổ chức hội nghị nghiên cứu, học tập, quán triệt thực hiện các nghị quyết, chỉ thị, quy định, kết luận của Bộ Chính trị, Ban Bí thư (khóa XIII) và kế hoạch thực hiện của Ban Thường vụ Huyện ủy.

Cụ thể hóa chính sách đảm bảo an ninh nguồn nước quốc gia

Hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách về bảo đảm an ninh nguồn nước, an toàn đập, hồ chứa nước từng bước được hoàn thiện; nguồn lực đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng ngành nước được tăng cường.

ĐBQH NGUYỄN NGỌC SƠN: ĐẢM BẢO NGUỒN NƯỚC SẠCH SINH HOẠT CHO NGƯỜI DÂN CẦN CÓ QUY ĐỊNH CỤ THỂ VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CÔNG TY CẤP NƯỚC

Tại Kỳ họp thứ 5 tới, Quốc hội sẽ xem xét, cho ý kiến đối với dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi). Đề cập việc đảm bảo nguồn nước sạch sinh hoạt cho người dân, ĐBQH Nguyễn Ngọc Sơn - Ủy viên Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường cho rằng, phải thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp, trong đó cần có những quy định cụ thể về trách nhiệm của các công ty cấp nước.

Chuyển đổi các moong khai thác khoáng sản: Góp phần đảm bảo an ninh nguồn nước tại Quảng Ninh

Moong khai thác than lộ thiên đầu tiên của tỉnh Quảng Ninh đã được Bộ TN&MT đồng ý cải tạo thành hồ chứa nước ngọt theo hướng kinh tế tuần hoàn, đảm bảo ANNN.

Thanh Hóa quán triệt 10 văn bản của Trung ương và của Ban Thường vụ Tỉnh ủy

Ngày 18.4, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa tổ chức Hội nghị trực tiếp kết hợp trực tuyến nghiên cứu, quán triệt, triển khai thực hiện các Nghị quyết, Chỉ thị, quy định, kết luận của Bộ Chính trị, Ban Bí thư Khóa XIII và Kế hoạch của Ban Thường vụ Tỉnh ủy. 10 văn bản của Trung ương và của Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã được quán triệt tại hội nghị.

Nghiên cứu, quán triệt, triển khai thực hiện các nghị quyết, chỉ thị, quy định, kết luận của Bộ Chính trị, Ban Bí thư khóa XIII và kế hoạch của Ban Thường vụ Tỉnh ủy

Ngày 18-4, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa tổ chức Hội nghị trực tiếp kết hợp trực tuyến nghiên cứu, quán triệt, triển khai thực hiện các nghị quyết, chỉ thị, quy định, kết luận của Bộ Chính trị, Ban Bí thư khóa XIII và kế hoạch của Ban Thường vụ Tỉnh ủy

Ban hành Kế hoạch hành động bảo đảm an ninh nguồn nước và an toàn đập, hồ chứa nước

Bộ Tài chính vừa ban hành Quyết định số 459/QĐ-BTC về ban hành Kế hoạch hành động thực hiện Quyết định số 1595/QĐ-TTg ngày 23/12/2022 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Kế hoạch hành động thực hiện Kết luận số 36-KL/TW ngày 23/6/2022 của Bộ Chính trị về bảo đảm an ninh nguồn nước và an toàn đập, hồ chứa nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Hồi sinh những dòng sông ô nhiễm

Quy hoạch tài nguyên nước quốc gia, Quy hoạch lưu vực sông Hồng - Thái Bình, sông Cửu Long đã được Chính phủ phê duyệt được kỳ vọng sẽ tạo ra những đột phá, thay đổi trong công tác cải tạo, phục hồi các dòng sông ô nhiễm. Việt Nam có mạng lưới sông ngòi với tổng chiều dài hơn 41.900 km; khoảng 2.360 con sông có chiều dài trên 10km. Vì thế việc bảo vệ và khai thác hợp lý các dòng sông là vấn đề rất quan trọng.

Ngày Nước Thế giới năm 2023: Thúc đẩy thay đổi, kỳ vọng tương lai cho các dòng sông

Với chủ đề 'Be the change' - Thúc đẩy sự thay đổi, Ngày Nước Thế giới năm 2023 nhằm kêu gọi tất cả mọi người cùng hành động, thay đổi lối sống để hướng đến khai thác, sử dụng nguồn nước tiết kiệm, hiệu quả, đảm bảo an ninh nguồn nước trong tương lai.

Chuyên gia hiến kế 'giải cứu' các dòng sông ô nhiễm

Cải thiện, phục hồi các nguồn nước quan trọng bị suy thoái, cạn kiệt, ô nhiễm, ưu tiên các đoạn sông chảy qua khu vực dân cư tập trung là một trong những mục tiêu quan trọng trong Quy hoạch tài nguyên nước thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Việt Nam nỗ lực làm sạch các dòng sông, bảo vệ 'mạch nguồn' sự sống

Để bảo đảm an ninh toàn nguồn nước, theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, mỗi người cần thay đổi càng sớm càng tốt trong nhận thức và hành động về khai thác, sử dụng và quản lý hiệu quả tài nguyên nước.

Ngày Nước thế giới 2023: Nước là cốt lõi của sự phát triển bền vững ở mỗi quốc gia

Với chủ đề là 'Accelerating Change' - 'Thúc đẩy sự thay đổi', Ngày Nước thế giới 22/3 nhằm kêu gọi bảo vệ tài nguyên nước để tạo ra sự khác biệt bằng cách thay đổi cách thức sử dụng, khai thác và quản lý nước trong cuộc sống hàng ngày.