Chiều 2/11, Thủ tướng Phạm Minh Chính, với vai trò Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về Đổi mới Giáo dục và Đào tạo, đã chủ trì Phiên họp năm 2024 tại Trụ sở Chính phủ.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu chậm nhất trong quý I/2025, hoàn thành xây dựng Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn đến 2030, tầm nhìn đến 2045.
Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo rà soát, đề xuất biên chế ngành giáo dục và nghiên cứu rà soát, sửa đổi, bổ sung các quy định về quản lý biên chế, tiêu chuẩn viên chức.
Chiều 2/11, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính - Chủ tịch Ủy ban Quốc gia Đổi mới giáo dục và đào tạo chủ trì Phiên họp năm 2024 của Ủy ban để thảo luận về dự thảo Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Kết luận số 91-KL/TW ngày 12/8/2024 của Bộ Chính trị tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI 'Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế'.
Chiều 2/11, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính - Chủ tịch Ủy ban quốc gia Đổi mới giáo dục và đào tạo chủ trì Phiên họp năm 2024 của Ủy ban để thảo luận về dự thảo Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Kết luận số 91-KL/TW ngày 12/8/2024 của Bộ Chính trị tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI 'Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế'. Cùng dự có Phó Thủ tướng Lê Thành Long, Phó Chủ tịch Ủy ban; lãnh đạo các bộ, ngành cơ quan Trung ương.
Chiều 2-11, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban quốc gia Đổi mới giáo dục và đào tạo chủ trì Phiên họp năm 2024 của Ủy ban để thảo luận về dự thảo Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Kết luận số 91-KL/TW ngày 12-8-2024 của Bộ Chính trị tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4-11-2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI 'Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế'. Cùng dự có Phó thủ tướng Lê Thành Long, Phó chủ tịch Ủy ban; lãnh đạo các bộ, ngành, cơ quan Trung ương.
Sáng 1/11, Ban Thường vụ Huyện ủy Gia Viễn tổ chức hội nghị nghiên cứu, quán triệt, triển khai thực hiện các chỉ thị, kết luận, quy định chuyên đề của Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa XIII).
Sáng 31/10, Huyện ủy Yên Khánh tổ chức hội nghị quán triệt, triển khai thực hiện các chỉ thị, kết luận, quy định của Bộ Chính trị, Ban Bí thư (khóa XIII).
Cần có những điều chỉnh mạnh mẽ về chính sách để thúc đẩy sự hợp tác này và tận dụng tối đa nguồn lực để cùng chung tay nâng chuẩn tiếng Anh tại Việt Nam.
Chính sách điều động, luân chuyển giáo viên cần quy định chặt chẽ để cân đối nhân lực giáo dục và tạo cơ hội phát triển cho thầy cô ở các vùng khó khăn.
Tại Kết luận số 91-KL/TW ngày 12/8/2024 của Bộ Chính trị tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW và Dự thảo Luật nhà giáo quy định: 'Lương của nhà giáo được ưu tiên xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp và có thêm phụ cấp tùy theo tính chất công việc, theo vùng'.
Ngày 23/10, đồng chí Lò Minh Hùng, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy đã chủ trì Hội nghị quán triệt, triển khai một số văn bản mới của Trung ương, của tỉnh.
Thiếu giáo viên tiếng Anh là một trong những trở ngại lớn nhất trong việc triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018 với nhiều tỉnh, thành. Tuy nhiên, trước mục tiêu từng bước đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai trong trường học như Kết luận số 91-KL/TW của Bộ Chính trị, nhiều giải pháp đã được đặt ra và triển khai.
Cơ sở giáo dục đại học nước ngoài đầu tư thành lập phân hiệu tại Việt Nam phải được thành lập và hoạt động hợp pháp ở nước ngoài, thuộc nhóm 500 cơ sở giáo dục đại học được xếp thứ hạng cao nhất trong các bảng xếp hạng cơ sở giáo dục đại học có uy tín trên thế giới của một trong ba năm gần nhất…
Theo lãnh đạo một số trường ở huyện Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu), đưa giáo viên bản xứ vào giảng dạy có tác động tích cực đến việc học tiếng Anh của học sinh.
Cử tri đề nghị rà soát, kiểm tra công tác đào tạo, cấp bằng tiến sĩ, phong chức danh khoa học phó giáo sư, giáo sư để đảm bảo chất lượng, thực chất.
Tiếp tục đổi mới căn bản, toàn diện GDĐT theo Kết luận số 91-KL/TW; triển khai hiệu quả đề án đào tạo 50.000 kỹ sư bán dẫn, nguồn nhân lực phục vụ công nghệ cao.
Theo Thủ tướng, năm 2025, tiếp tục ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 124/2024/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định 86/2018/NĐ-CP quy định về hợp tác đầu tư của nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục.
Theo thầy Nguyễn Xuân Khang, - Hiệu trưởng Trường Marie Curie (Hà Nội), nếu tổ chức thi 2 môn thì thi Toán, Văn còn thi 3 môn thì nên quy định thi Toán, Văn, Ngoại ngữ sẽ phù hợp tính chất tuyển sinh vào lớp 10 công lập.
Chất lượng giáo dục các cấp được nâng lên; các đội tuyển dự thi Olympic quốc tế đoạt giải cao.
Theo các chuyên gia, để phổ cập tiếng Anh có thể kết hợp học với các công cụ trí tuệ nhân tạo, khuyến khích giáo viên nước ngoài tới Việt Nam giảng dạy.
Phương án 3 môn thi tuyển sinh vào lớp 10 trung học phổ thông được hầu hết các Sở Giáo dục và Đào tạo cho rằng phù hợp thực tế và giảm áp lực.
Nghị định số 124/2024/NĐ-CP của Chính phủ đã góp phần cụ thể hóa chủ trương thúc đẩy hợp tác, thu hút đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục, đơn giản và minh bạch các thủ tục hành chính, tạo điều kiện cho các tổ chức, cơ sở giáo dục và nhà đầu tư.
Ngày 19.10, Bộ GD-ĐT đã thông tin về dự thảo thông tư ban hành Quy chế tuyển sinh THCS và tuyển sinh THPT.
Dự thảo Quy chế thi tuyển sinh THCS và tuyển sinh THPT quy định chung việc thực hiện thi tuyển vào lớp 10 THPT gồm 3 môn thi, gồm Toán, Ngữ văn và 1 môn thi thứ ba hoặc bài thi tổ hợp do Sở GD-ĐT quyết định, thay vì quy định bốc thăm môn thi thứ 3 như dự thảo trước đó.
Tọa đàm 'Cán bộ công đoàn thời đại giáo dục số' cung cấp nhiều thông tin về chuyển đổi số và các ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong công việc.
Ngày 19-10, Bộ GD-ĐT công bố dự thảo quy chế tuyển sinh THCS và THPT. Theo đó, với tuyển sinh vào lớp 10, bộ dự kiến ba phương thức gồm thi tuyển, xét tuyển hoặc kết hợp giữa thi tuyển và xét tuyển. Việc lựa chọn phương thức nào thuộc thẩm quyền của địa phương.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố dự thảo Thông tư ban hành Quy chế tuyển sinh THCS và tuyển sinh THPT lấy ý kiến góp ý rộng rãi từ nay đến ngày 18/12 để sau đó hoàn thiện, ban hành, thực hiện áp dụng từ mùa tuyển sinh năm học 2025-2026.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đề xuất đối với hình thức tuyển sinh thi vào lớp 10 THPT, môn thi thứ ba sẽ được công bố trước ngày 31/3 hàng năm.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã lấy ý kiến của 63 sở giáo dục và đào tạo và gần 8.900 cơ sở giáo dục trung học về phương án thi vào lớp 10, trong đó có 60 sở và gần 93% trường đồng ý.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố dự thảo Thông tư ban hành Quy chế tuyển sinh Trung học Cơ sở và tuyển sinh Trung học Phổ thông để lấy ý kiến góp ý rộng rãi của xã hội.
Bộ GD&ĐT chính thức công bố xin ý kiến góp ý rộng rãi dự thảo Thông tư ban hành Quy chế tuyển sinh THCS và tuyển sinh THPT
Đồng chí Trần Đức Thắng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Hải Dương dự lễ khai giảng năm học mới tại Trường Đại học Hải Dương.
Ngày 17-10, Đoàn khảo sát số 5, Tiểu ban văn kiện Đại hội lần thứ XXIII Đảng bộ TP Đà Nẵng đã có buổi làm việc với Chi bộ Trường Đại học Đông Á.
Trong những năm qua, tình trạng thiếu giáo viên luôn là bài toán khó đối với ngành GD&ĐT Đất Tổ và năm học 2024-2025 cũng không ngoại lệ. Vì vậy, ngành GD&ĐT tỉnh đang triển khai nhiều giải pháp nhằm khắc phục tình trạng này, đảm bảo cho yêu cầu giảng dạy của năm học mới. Phóng viên Báo Phú Thọ đã có cuộc trò chuyện với Nhà giáo Ưu tú Phùng Quốc Lập - Phó Giám đốc Sở GD&ĐT xung quanh vấn đề này. Dưới đây là nội dung cuộc trò chuyện.
Hệ thống giáo dục ngoài công lập còn có vai trò quan trọng trong việc giảm bớt sự quá tải cho hệ thống giáo dục công lập.
Sáng 15/10, Trường Đại học Hoa Lư tổ chức khai giảng năm học mới 2024-2025. PGS.TS Đoàn Minh Huấn, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy dự và phát biểu tại lễ khai giảng.
Sáng 14/10, Trường Đại học Hải Phòng (quận Kiến An, TP Hải Phòng) tổ chức Lễ khai giảng năm học 2024 - 2025.
Nhấn mạnh đồng bộ thể chế để giáo dục phát triển nhanh và bền vững là nhiệm vụ quan trọng của ngành giáo dục trong năm 2025, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Nguyễn Đắc Vinh đề nghị, Bộ Giáo dục và Đào tạo tập trung phối hợp hoàn thiện dự án Luật Nhà giáo và sớm ban hành Chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo trong giai giai đoạn mới.
Mong muốn miễn học phí cho con đẻ, con nuôi hợp pháp của giáo viên là ý tưởng nhân văn của Ban soạn thảo dự thảo Luật Nhà giáo. Song mong muốn này chưa thật sự chạm đến trái tim của nhà giáo, khi đồng lương chưa thật sự tương xứng với nghề đặc biệt và buộc họ phải làm thêm những công việc ngoài sư phạm để kiếm thêm thu nhập.
Theo ông Nguyễn Văn Hiếu, một trong những giải pháp đó chính là khuyến khích học sinh sử dụng tiếng Anh trong giao tiếp hàng ngày.
Để Tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ 2 trong trường học, cơ quan quản lý cần tạo điều kiện hơn trong việc thực hiện các chương trình tích hợp với nước ngoài.
Sáng 11/10, Ban Thường vụ Tỉnh ủy tổ chức hội nghị quán triệt và triển khai thực hiện các văn bản của Bộ Chính trị, Ban Bí thư (khóa XIII). Đồng chí Đoàn Minh Huấn, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy chủ trì hội nghị.
Chiến lược chuyển đổi số cần rõ ràng, cụ thể, phù hợp với tầm nhìn, sứ mệnh; linh hoạt trong triển khai, về cả mặt công nghệ lẫn tư duy quản lý, văn hóa tổ chức.
Giám đốc Sở GD&ĐT Bắc Giang đã thẳng thắn trao đổi, trả lời những ý kiến của đại biểu quan tâm, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.
Ngày 9-10, huyện ủy Đức Cơ tổ chức hội nghị cán bộ chủ chốt học tập, nghiên cứu, quán triệt các văn bản của Đảng.
Thứ trưởng Nguyễn Thị Kim Chi nhấn mạnh nếu ví giáo dục như một ngôi nhà thì bậc mầm non chính là nền móng nên cần tập trung ưu tiên cho việc xây dựng nền móng thật vững chắc.