Phiên họp thứ 16 của UBTVQH diễn ra từ ngày 10/10 đến 12/10 để cho ý kiến về nhiều nội dung quan trọng sẽ trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 4 - Quốc hội khóa XV.
TS BÙI NGỌC THANH - Nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hôịQuốc hội đã có nhiều đổi mới trong việc quyết định những vấn đề trọng đại của đất nước, thể hiện rõ nhất là sự thận trọng, cân nhắc, tranh luận, tiếp cận từ nhiều chiều, nhiều hướng, dưới nhiều góc độ để tìm ra phương án tối ưu, khả thi nhất cho mỗi vấn đề. Tuy nhiên trong nhiệm kỳ này còn phải tiếp tục nghiên cứu đổi mới nhiều quyết định cụ thể khác, trước mắt là những quyết định về các dự án, các công trình quan trọng quốc gia thuộc trách nhiệm của Quốc hội.
Từ đầu nhiệm kỳ Khóa XV, đặc biệt là năm 2022 đến nay đã đánh dấu sự tiếp tục đổi mới mạnh mẽ cả về tư duy và cách làm, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu quả hoạt động giám sát của Quốc hội. Khẳng định điều này, tại Hội nghị triển khai Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2023 diễn ra sáng qua, nhiều đại biểu đề nghị, cần phát huy những mô hình tốt, cách làm hay trong giám sát. Đồng thời, giám sát phải dựa trên tinh thần xây dựng, trong đó xây là căn bản, lâu dài, chống là quyết liệt, triệt để.
Phát biểu bế mạc Hội nghị triển khai Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2023, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh, đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động giám sát của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội là vấn đề đã và đang được thực hiện và thể hiện thông qua những thay đổi trong tư duy và cách làm.
Năm 2023, Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ giám sát nhiều vấn đề nóng được nhân dân quan tâm như: Việc huy động, quản lý và sử dụng các nguồn lực phục vụ công tác phòng, chống dịch Covid-19; việc đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông; việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng…
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị, thời gian tới cần tăng cường giám sát của Quốc hội trong phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí, xác định đây là nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng và được tiến hành toàn diện và công khai, có trọng tâm, trọng điểm.
Lược ghi phát biểu của ỦY VIÊN BỘ CHÍNH TRỊ, CHỦ TỊCH QUỐC HỘI VƯƠNG ĐÌNH HUỆ bế mạc Hội nghị triển khai chương trình giám sát năm 2023 của Quốc hội
'Mỗi cơ quan của Quốc hội phải thực hiện tốt tự giám sát, mỗi đại biểu Quốc hội phải tự kiểm soát hoạt động của chính mình trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm trước cử tri', Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh.
Sáng 27/9, tại Nhà Quốc hội, phát biểu bế mạc Hội nghị triển khai Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2023, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ khẳng định năm 2022 và từ đầu nhiệm kỳ đến nay đã đánh dấu sự tiếp tục đổi mới mạnh mẽ cả về tư duy và cách làm trong công tác giám sát của Quốc hội. Nhấn mạnh Quốc hội không ngừng tự đổi mới và đổi mới hoạt động giám sát là một trong những khâu then chốt, Chủ tịch Quốc hội đề nghị đề nghị mỗi cơ quan của Quốc hội, mỗi đại biểu Quốc hội phải thực hiện tốt việc tự giám sát, giám sát phải vì mục tiêu là kiến tạo sự phát triển.
Chủ tịch Quốc hội lưu ý, giữa 'xây' và 'chống' thì xây vẫn là căn bản, lâu dài; chống là quyết liệt, triệt để, cấp bách.
Nhìn lại hoạt động giám sát của Quốc hội năm 2022, hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn có nhiều đổi mới, mang tính đột phá. Kết quả các phiên chất vấn cho thấy tinh thần sát thực tế, thiết thực, tâm huyết, thẳng thắn, trách nhiệm cao của người chất vấn và người trả lời chất vấn, được nhiều đại biểu Quốc hội, cử tri, nhân dân cả nước ghi nhận và đánh giá cao.
Sáng mai (27/9), tại Hội trường Diên Hồng, Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ sẽ chủ trì Hội nghị triển khai Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2023. Đây là lần thứ 2 Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Hội nghị triển khai Chương trình giám sát, sau thành công của Hội nghị đầu tiên diễn ra vào ngày 4/11/2021.
Sáng 27/9, tại Phòng họp Diên Hồng, Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) sẽ tổ chức Hội nghị triển khai chương trình giám sát của Quốc hội năm 2023, kết nối trực tuyến với 49 đoàn đại biểu Quốc hội các tỉnh, thành phố. Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì hội nghị.
Chiều 23.9, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Nước, Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng và An ninh Nguyễn Xuân Phúc và Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã dự Lễ kỷ niệm 30 năm thành lập (25.9.1992 – 25.9.2022) và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất của Ủy ban Quốc phòng và An ninh.
TS.BÙI NGỌC THANH - Nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hôịTrong bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0 đã và đang diễn ra nhanh chóng và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, với yêu cầu của Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng là phải 'tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội, bảo đảm Quốc hội thực sự là cơ quan đại diện cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất', thì tất yếu phải tiếp tục nâng cấp trình độ đại biểu Nhân dân lên một tầm cao mới.
Vừa qua, Văn phòng Quốc hội Việt Nam cùng Ban Thư ký Quốc hội Lào đã tổ chức Hội thảo trao đổi kinh nghiệm công tác giữa hai cơ quan phục vụ Quốc hội hai nước. Tham gia thảo luận tại Hội thảo, các đại biểu nhấn mạnh, việc đổi mới, nâng cao chất lượng công tác thư ký phục vụ Kỳ họp Quốc hội là hết sức cần thiết và cần được tiến hành thường xuyên, liên tục để nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Quốc hội.
* Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng gửi Thư; Chủ tịch Nước Nguyễn Xuân Phúc; Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ gửi lẵng hoa chúc mừngSáng 5.8, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Lễ kỷ niệm 20 năm thành lập Bộ Tài nguyên và Môi trường (5.8.2002 - 5.8.2022) và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất.Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự và phát biểu.
Ngày 30/5, Quốc hội tiến hành giám sát tối cao 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch kể từ khi Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành đến nay'.
Đại biểu Trần Việt Anh đề nghị cần một bản quy hoạch chuyên ngành và kĩ thuật chuyên ngành về di sản văn hóa và khảo cổ học để triển khai các dự án không bị dừng lại vì quy hoạch.
Hiện vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế trong quá trình thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch cấp quốc gia, quy hoạch vùng và quy hoạch tỉnh.
Hôm nay (ngày 30/5), Quốc hội dành cả ngày đầu tiên của tuần làm việc để thảo luận tại hội trường về việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch kể từ khi Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành.
Trên cơ sở phát huy những kinh nghiệm tốt trong triển khai thực hiện Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2021, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đưa ra một số yêu cầu cụ thể với dự kiến Chương trình năm 2023, điều chỉnh Chương trình năm 2022. Một trong những quan điểm được Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh, đó là chỉ trình ra những dự án Luật đã chín, đủ điều kiện, tuân thủ đúng quy trình và được thảo luận kỹ lưỡng.
Sáng 1.4, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Pháp luật đã tiến hành phiên họp toàn thể lần thứ 5 theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến thẩm tra Tờ trình Đề nghị của Chính phủ về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2022 (sau đây gọi là Tờ trình - PV). Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định dự và phát biểu chỉ đạo tại Phiên họp.
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân, nhất thiết pháp luật phải xử lý nghiêm những đối tượng có hành vi tham ô, nhũng nhiễu, lãng phí,... của đất nước, của nhân dân.
Bộ Tài nguyên và Môi trường được Đoàn giám sát của Quốc hội về công tác quy hoạch đánh giá cao khi có khối lượng công việc khá lớn nhưng đã hoàn thành được Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 để trình Quốc hội thông qua ngay tại Kỳ họp thứ Nhất, Quốc hội Khóa XV. Nhấn mạnh tầm quan trọng của quy hoạch sử dụng đất quốc gia, các thành viên Đoàn giám sát cũng lưu ý, không thể vội yên tâm với thành tích đạt được, vì đến nay chưa có chỉ tiêu sử dụng đất, có thể làm giảm tác động của quy hoạch đã ban hành.
Quốc hội Khóa XV đã bắt đầu nhiệm kỳ mới với nhiều thử thách và áp lực rất lớn nhưng với phương châm 'Chủ động, Trí tuệ, Đoàn kết, Đổi mới và Trách nhiệm', ỦY VIÊN BỘ CHÍNH TRỊ, BÍ THƯ ĐẢNG ĐOÀN QUỐC HỘI, CHỦ TỊCH QUỐC HỘI VƯƠNG ĐÌNH HUỆ khẳng định, chúng ta có quyền tự hào về những việc đã làm được trong thời gian qua. Đặt lợi ích Quốc gia, lợi ích của Nhân dân lên trên hết và trước hết, Quốc hội đã nỗ lực vượt qua mọi khó khăn, tìm ra cách thức phù hợp, thích ứng linh hoạt với điều kiện thực tế để thực hiện hiệu quả trọng trách mà Đảng, Nhà nước, cử tri và Nhân dân giao cho.
Với quan điểm 'cuộc sống mà không được thể hiện trong các văn bản pháp luật thì pháp luật cũng khó lòng đi vào cuộc sống', công tác xây dựng thể chế thời gian qua đã có sự thay đổi căn bản, từng bước tháo gỡ các 'điểm nghẽn', tạo sự bứt phá về phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm yêu cầu hội nhập của Việt Nam.
Chiều 21/01, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã tổ chức cuộc gặp mặt các nguyên Lãnh đạo Quốc hội, nguyên Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhân dịp Xuân Nhâm Dần 2022. Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì cuộc gặp mặt.
Sáng 20/01, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã dự Lễ ký kết chương trình phối hợp công tác giữa Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Hội Luật gia Việt Nam giai đoạn 2021-2026.
Sáng nay (20/1), tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã dự lễ ký kết Chương trình phối hợp công tác giữa Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Hội Luật gia Việt Nam giai đoạn 2021 – 2026.
Chủ tịch Quốc hội cho rằng việc lắng nghe, tham vấn và 'chưng cất' từ các ý kiến, kiến nghị, hiến kế của Hội Luật gia Việt Nam sẽ đóng góp thiết thực cho các hoạt động của Quốc hội.
Sáng 20/01, tại Nhà Quốc hội, Viện Nghiên cứu lập pháp và Hội Luật gia Việt Nam tổ chức Lễ ký kết Chương trình hợp tác giai đoạn 2021-2026. Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dự và phát biểu chỉ đạo tại buổi lễ.
Sáng 20.1, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã dự lễ ký kết Chương trình phối hợp công tác giữa Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Hội Luật gia Việt Nam giai đoạn 2021 - 2026.
Sáng 20/01, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dự Lễ ký kết Chương trình phối hợp công tác giữa Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Hội Luật gia Việt Nam giai đoạn 2021 – 2026.
Ngày 18/1/2022, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 90/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2021-2025 với mục tiêu giảm nghèo bền vững, đa chiều.
Theo Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, Thủ tướng Chính phủ vừa ký Quyết định số 90/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2021-2025 với mục tiêu giảm nghèo bền vững, đa chiều.
Cơ bản các chính sách tài khóa, tiền tệ được trình Quốc hội lần này đã bảo đảm đúng định hướng: kết hợp cả tài khóa và tiền tệ; tác động cả phía cung và phía cầu; quy mô đủ lớn; thời gian đủ dài trong 2 năm; phân bổ vốn vào các lĩnh vực giải ngân được ngay, tạo ra được hiệu quả cho nền kinh tế.