Giám sát không phải việc đi 'bới lông tìm vết' mà là để thúc đẩy việc thực hiện tốt hơn, và nếu có phát hiện sai phạm thì kiến nghị các cơ quan có thẩm quyền xử lý theo quy định.
Giám sát không phải việc đi 'bới lông tìm vết' mà là để thúc đẩy việc thực hiện tốt hơn, và nếu có phát hiện sai phạm thì kiến nghị các cơ quan có thẩm quyền xử lý theo quy định.
Ngày 20/12, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Hội nghị triển khai Nghị quyết số 560/NQ-UBTVQH 15 hướng dẫn việc tổ chức thực hiện hoạt động giám sát văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội.
Sáng 20/12, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Hội nghị triển khai Nghị quyết số 560/NQ-UBTVQH 15 hướng dẫn việc tổ chức thực hiện hoạt động giám sát văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội.
Sáng 9/12, Thường trực Ủy ban Xã hội đã làm việc với Bộ Y tế về tiếp thu, giải trình và chỉnh lý một số nội dung dự án Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) và Báo cáo đánh giá việc thực hiện Nghị quyết số 30/2021/QH15.
Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa gia hạn giấy đăng ký lưu hành thêm 46 loại thuốc, nguyên liệu làm thuốc, nâng tổng số thuốc, nguyên liệu làm thuốc, vaccine và sinh phẩm y tế được gia hạn qua 5 đợt lên hơn 10.200 loại.
Tiếp tục chương trình nghị sự, chiều ngày 29/11, tại Thành phố Đà Nẵng, các đại biểu tham dự Hội nghị lần thứ X Vùng châu Á – Thái Bình Dương đã tập trung thảo luận về chủ đề ''Vai trò của nghị viện trong kiểm soát khủng hoảng y tế, tái thiết và phát triển kinh tế - xã hội'. Nghị sĩ M. Leat YIM – đại diện Phân ban Campuchia chủ trì Phiên thảo luận.
Việc ban hành và thực hiện Nghị quyết 30 được nhân dân cả nước đồng tình, ủng hộ, củng cố niềm tin đối với những quyết sách phòng, chống dịch của Đảng, Nhà nước.
Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 bùng phát năm 2021, Kỳ họp thứ Nhất, Quốc hội khóa XV đã ban hành Nghị quyết 30/2021/QH15 đã tháo gỡ nhiều 'nút thắt' về cơ chế, chính sách, đáp ứng kịp thời yêu cầu bảo vệ và chăm sóc sức khỏe nhân dân.
Những kết quả tích cực và quan trọng đạt được trong năm 2022 là nhờ sự nỗ lực rất lớn của cả hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo sâu sát và sáng suốt của Đảng. Trong đó, sự đồng lòng, ủng hộ của Nhân dân là nguồn sức mạnh to lớn. Đặc biệt có sự chủ động, đồng hành, nhạy bén, quyết đoán, quyết liệt của Quốc hội trong việc kịp thời sửa đổi, bổ sung, ban hành chính sách, pháp luật, tạo điều kiện để Chính phủ linh hoạt ứng phó với tình hình, thực hiện thành công mục tiêu kép, vừa phòng, chống dịch bệnh, vừa duy trì, phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
Theo Bộ Y tế tình hình dịch bệnh vẫn diễn biến khó lường dẫn đến nhiều khó khăn trong việc thực hiện thủ tục gia hạn giấy đăng ký lưu hành thuốc theo quy định hiện hành; số lượng hồ sơ gia hạn cần giải quyết rất lớn (trên 14.000 hồ sơ) và tiếp tục tăng lên, nhân lực thẩm định hồ sơ thiếu trầm trọng.
Đặt những kết quả đạt được trong bối cảnh tình hình cấp bách do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, tại phiên họp sáng nay, 11.10, Trưởng ban Công tác đại biểu Nguyễn Thị Thanh đề nghị, báo cáo của Chính phủ và báo cáo thẩm tra cũng cần phải nhấn mạnh, làm nổi bật sự chủ động, đồng hành, vào cuộc, nhạy bén, quyết đoán và quyết liệt của Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội trong việc thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội cũng như phòng, chống dịch bệnh và phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội. Nói cách khác, những kết quả đạt được thể hiện quyết tâm, quyết liệt của cả hệ thống chính trị, trong đó có Quốc hội, Chính phủ dưới sự chỉ đạo của Trung ương, Bộ Chính trị.
Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 16, chiều ngày 10/10, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về báo cáo của Chính phủ tổng kết, đánh giá việc thực hiện quy định tại Khoản 3, Nghị quyết số 30/2021/QH15 Kỳ họp thứ Nhất, Quốc hội khóa XV giao Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quyết định và chịu trách nhiệm về việc thực hiện một số giải pháp cấp bách trong phòng, chống dịch bệnh COVID-19.
Nhấn mạnh lại bối cảnh khi ban hành Nghị quyết số 30/2021/QH15 về Kỳ họp thứ Nhất, Quốc hội Khóa XV, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ khẳng định, đây là sáng kiến lập pháp rất quan trọng, thể hiện tính chủ động, tích cực, từ sớm, từ xa và sự phối hợp chặt chẽ giữa Quốc hội và Chính phủ. 'Phải chăng đây là một trong những sáng kiến độc đáo của Việt Nam, thể hiện sự ưu việt của chế độ chúng ta cũng như sự lãnh đạo của Đảng? Nhiều nước nói muốn làm cũng không làm được', Chủ tịch Quốc hội chia sẻ.
Chiều 10/10, tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 16, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, UBTVQH cho ý kiến về báo cáo của Chính phủ tổng kết, đánh giá việc thực hiện quy định tại khoản 3 Nghị quyết số 30/2021/QH15 Kỳ họp thứ Nhất - Quốc hội khóa XV.
Theo Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế, hiện vẫn còn một số tồn tại, hạn chế trong và sau quá trình triển khai thực hiện các công tác, chính sách phòng, chống dịch Covid-19 như đấu thầu, mua sắm thuốc, sinh phẩm y tế và vaccine.
Phiên họp thứ 16 của UBTVQH diễn ra từ ngày 10/10 đến 12/10 để cho ý kiến về nhiều nội dung quan trọng sẽ trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 4 - Quốc hội khóa XV.
TS BÙI NGỌC THANH - Nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hôịQuốc hội đã có nhiều đổi mới trong việc quyết định những vấn đề trọng đại của đất nước, thể hiện rõ nhất là sự thận trọng, cân nhắc, tranh luận, tiếp cận từ nhiều chiều, nhiều hướng, dưới nhiều góc độ để tìm ra phương án tối ưu, khả thi nhất cho mỗi vấn đề. Tuy nhiên trong nhiệm kỳ này còn phải tiếp tục nghiên cứu đổi mới nhiều quyết định cụ thể khác, trước mắt là những quyết định về các dự án, các công trình quan trọng quốc gia thuộc trách nhiệm của Quốc hội.
Từ đầu nhiệm kỳ Khóa XV, đặc biệt là năm 2022 đến nay đã đánh dấu sự tiếp tục đổi mới mạnh mẽ cả về tư duy và cách làm, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu quả hoạt động giám sát của Quốc hội. Khẳng định điều này, tại Hội nghị triển khai Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2023 diễn ra sáng qua, nhiều đại biểu đề nghị, cần phát huy những mô hình tốt, cách làm hay trong giám sát. Đồng thời, giám sát phải dựa trên tinh thần xây dựng, trong đó xây là căn bản, lâu dài, chống là quyết liệt, triệt để.
Phát biểu bế mạc Hội nghị triển khai Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2023, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh, đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động giám sát của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội là vấn đề đã và đang được thực hiện và thể hiện thông qua những thay đổi trong tư duy và cách làm.
Năm 2023, Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ giám sát nhiều vấn đề nóng được nhân dân quan tâm như: Việc huy động, quản lý và sử dụng các nguồn lực phục vụ công tác phòng, chống dịch Covid-19; việc đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông; việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng…
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị, thời gian tới cần tăng cường giám sát của Quốc hội trong phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí, xác định đây là nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng và được tiến hành toàn diện và công khai, có trọng tâm, trọng điểm.
Lược ghi phát biểu của ỦY VIÊN BỘ CHÍNH TRỊ, CHỦ TỊCH QUỐC HỘI VƯƠNG ĐÌNH HUỆ bế mạc Hội nghị triển khai chương trình giám sát năm 2023 của Quốc hội
'Mỗi cơ quan của Quốc hội phải thực hiện tốt tự giám sát, mỗi đại biểu Quốc hội phải tự kiểm soát hoạt động của chính mình trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm trước cử tri', Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh.
Sáng 27/9, tại Nhà Quốc hội, phát biểu bế mạc Hội nghị triển khai Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2023, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ khẳng định năm 2022 và từ đầu nhiệm kỳ đến nay đã đánh dấu sự tiếp tục đổi mới mạnh mẽ cả về tư duy và cách làm trong công tác giám sát của Quốc hội. Nhấn mạnh Quốc hội không ngừng tự đổi mới và đổi mới hoạt động giám sát là một trong những khâu then chốt, Chủ tịch Quốc hội đề nghị đề nghị mỗi cơ quan của Quốc hội, mỗi đại biểu Quốc hội phải thực hiện tốt việc tự giám sát, giám sát phải vì mục tiêu là kiến tạo sự phát triển.
Chủ tịch Quốc hội lưu ý, giữa 'xây' và 'chống' thì xây vẫn là căn bản, lâu dài; chống là quyết liệt, triệt để, cấp bách.
Nhìn lại hoạt động giám sát của Quốc hội năm 2022, hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn có nhiều đổi mới, mang tính đột phá. Kết quả các phiên chất vấn cho thấy tinh thần sát thực tế, thiết thực, tâm huyết, thẳng thắn, trách nhiệm cao của người chất vấn và người trả lời chất vấn, được nhiều đại biểu Quốc hội, cử tri, nhân dân cả nước ghi nhận và đánh giá cao.
Sáng mai (27/9), tại Hội trường Diên Hồng, Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ sẽ chủ trì Hội nghị triển khai Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2023. Đây là lần thứ 2 Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Hội nghị triển khai Chương trình giám sát, sau thành công của Hội nghị đầu tiên diễn ra vào ngày 4/11/2021.
Sáng 27/9, tại Phòng họp Diên Hồng, Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) sẽ tổ chức Hội nghị triển khai chương trình giám sát của Quốc hội năm 2023, kết nối trực tuyến với 49 đoàn đại biểu Quốc hội các tỉnh, thành phố. Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì hội nghị.
Chiều 23.9, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Nước, Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng và An ninh Nguyễn Xuân Phúc và Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã dự Lễ kỷ niệm 30 năm thành lập (25.9.1992 – 25.9.2022) và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất của Ủy ban Quốc phòng và An ninh.
TS.BÙI NGỌC THANH - Nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hôịTrong bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0 đã và đang diễn ra nhanh chóng và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, với yêu cầu của Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng là phải 'tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội, bảo đảm Quốc hội thực sự là cơ quan đại diện cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất', thì tất yếu phải tiếp tục nâng cấp trình độ đại biểu Nhân dân lên một tầm cao mới.
Vừa qua, Văn phòng Quốc hội Việt Nam cùng Ban Thư ký Quốc hội Lào đã tổ chức Hội thảo trao đổi kinh nghiệm công tác giữa hai cơ quan phục vụ Quốc hội hai nước. Tham gia thảo luận tại Hội thảo, các đại biểu nhấn mạnh, việc đổi mới, nâng cao chất lượng công tác thư ký phục vụ Kỳ họp Quốc hội là hết sức cần thiết và cần được tiến hành thường xuyên, liên tục để nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Quốc hội.
* Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng gửi Thư; Chủ tịch Nước Nguyễn Xuân Phúc; Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ gửi lẵng hoa chúc mừngSáng 5.8, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Lễ kỷ niệm 20 năm thành lập Bộ Tài nguyên và Môi trường (5.8.2002 - 5.8.2022) và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất.Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự và phát biểu.
Ngày 30/5, Quốc hội tiến hành giám sát tối cao 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch kể từ khi Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành đến nay'.
Đại biểu Trần Việt Anh đề nghị cần một bản quy hoạch chuyên ngành và kĩ thuật chuyên ngành về di sản văn hóa và khảo cổ học để triển khai các dự án không bị dừng lại vì quy hoạch.
Hiện vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế trong quá trình thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch cấp quốc gia, quy hoạch vùng và quy hoạch tỉnh.
Hôm nay (ngày 30/5), Quốc hội dành cả ngày đầu tiên của tuần làm việc để thảo luận tại hội trường về việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch kể từ khi Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành.
Trên cơ sở phát huy những kinh nghiệm tốt trong triển khai thực hiện Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2021, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đưa ra một số yêu cầu cụ thể với dự kiến Chương trình năm 2023, điều chỉnh Chương trình năm 2022. Một trong những quan điểm được Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh, đó là chỉ trình ra những dự án Luật đã chín, đủ điều kiện, tuân thủ đúng quy trình và được thảo luận kỹ lưỡng.
Sáng 1.4, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Pháp luật đã tiến hành phiên họp toàn thể lần thứ 5 theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến thẩm tra Tờ trình Đề nghị của Chính phủ về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2022 (sau đây gọi là Tờ trình - PV). Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định dự và phát biểu chỉ đạo tại Phiên họp.
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân, nhất thiết pháp luật phải xử lý nghiêm những đối tượng có hành vi tham ô, nhũng nhiễu, lãng phí,... của đất nước, của nhân dân.
Bộ Tài nguyên và Môi trường được Đoàn giám sát của Quốc hội về công tác quy hoạch đánh giá cao khi có khối lượng công việc khá lớn nhưng đã hoàn thành được Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 để trình Quốc hội thông qua ngay tại Kỳ họp thứ Nhất, Quốc hội Khóa XV. Nhấn mạnh tầm quan trọng của quy hoạch sử dụng đất quốc gia, các thành viên Đoàn giám sát cũng lưu ý, không thể vội yên tâm với thành tích đạt được, vì đến nay chưa có chỉ tiêu sử dụng đất, có thể làm giảm tác động của quy hoạch đã ban hành.