Giai đoạn 2026- 2030, TTC IZ mở rộng KCN Thành Thành Công thêm 500 ha, nâng quy mô tổng thể lên 1.520 ha, tạo ra cơ hội việc làm cho hơn 40.000 lao động địa phương và các vùng lân cận.
Hệ số nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu gấp 4,7 lần, tương ứng tổng nợ phải trả của KCN Thành Thành Công vượt 7.200 tỷ đồng.
Việt Nam đang có tốc độ phát triển nhanh các khu công nghiệp (KCN) với mục tiêu tăng từ hơn 400 KCN ở thời điểm hiện tại lên khoảng 600 KCN vào năm 2030.
Bất động sản khu công nghiệp tiếp tục là lĩnh vực thu hút nhiều nhà đầu tư trong bối cảnh các phân khúc khác phục hồi chậm
Bộ Công an đang triển khai thực hiện việc tiếp nhận, xử lý các thủ tục liên quan xuất nhập cảnh cho người nước ngoài trên Cổng dịch vụ công, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiết kiệm thời gian, chi phí đi lại.
Mới đây, tại Diễn đàn Bất động sản Công nghiệp Việt Nam (VIPF) 2024, Công ty CP KCN Thành Thành Công (TTC IZ) đã được vinh danh tại hạng mục 'Nhà phát triển Bất động sản Công nghiệp có chiến lược chuyển đổi xanh 2024'.
Bất chấp biển báo hạn chế tải trọng được lắp đặt ở hai đầu tuyến đường Bình Thủy, nhiều xe tải lớn vẫn lưu thông khiến mặt đường nhanh chóng xuống cấp.
Hơn 10 năm qua, khoảng 200 hộ dân sinh sống trên địa bàn khu phố An Thới, phường An Hòa, thị xã Trảng Bàng luôn trong tình trạng 'khát' nước sạch dùng cho sinh hoạt. Người dân ở đây không dám sử dụng nguồn nước ngầm do bị ô nhiễm, phải mua nước đóng bình về sử dụng cho việc ăn uống; còn nước dùng cho nhu cầu tắm, giặt là nước mưa được hứng vào khạp, thậm chí có người phải mua nước giếng trữ vào khạp…
Tỉnh Tây Ninh có 6 khu công nghiệp (KCN) nằm trong quy hoạch KCN Việt Nam đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, với tổng diện tích đất 3.959 ha.
Tại ĐHĐCĐ thường niên năm 2023, TTC Land đã thông qua các tờ trình về việc miễn nhiệm, thay đổi số lượng và bầu bổ sung thành viên HĐQT, bầu Chủ tịch HĐQT cũng như Tổng giám đốc mới.
Sau khi hoàn thiện các cơ sở hạ tầng theo chủ trương của UBND tỉnh Tây Ninh, mặt bằng Khu dân cư - tái định cư Thành Thành Công rộng 33,06 ha vừa được bàn giao cho UBND thị xã Trảng Bàng quản lý và sử dụng.
Ngày 4.3, tại Công ty Cổ phần khu công nghiệp Thành Thành Công (thị xã Trảng Bàng), đoàn công tác Bộ Kinh tế và Tài chính, Vương quốc Campuchia, do ngài Yeth Vi Nel– Phó Quốc vụ khanh Bộ Kinh tế và Tài chính làm trưởng đoàn có buổi tham quan, khảo sát và trao đổi về các dự án phát triển kinh tế địa phương.
UBND tỉnh vừa ban hành kế hoạch phát triển nhà ở xã hội nhằm triển khai thực hiện Đề án 'Đầu tư xây dựng ít nhất 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội cho đối tượng thu nhập thấp, công nhân khu công nghiệp giai đoạn 2021-2030', được Thủ tướng phê duyệt tại Quyết định số 338/QĐ-TTg ngày 3.4.2023.
UBND tỉnh Tây Ninh cho biết, đơn vị này vừa ban hành kế hoạch phát triển nhà ở xã hội trên địa bàn tỉnh, cho đối tượng thu nhập thấp, công nhân khu công nghiệp.
Tổng công ty Bất động sản Công nghiệp Thành Thành Công (TTC IR) được thành lập từ sự hợp nhất hai đơn vị có nhiều năm kinh nghiệm trên thị trường bất động sản công nghiệp là Công ty cổ phần Khu công nghiệp Thành Thành Công và Công ty cổ phần Khai thác và Quản lý Khu công nghiệp Đặng Huỳnh. Qua thời gian dài hoạt động, Công ty đã tạo lập vị thế, khẳng định thương hiệu trên thị trường bất động sản công nghiệp khu vực phía Nam.
Trảng Bàng là địa phương giàu truyền thống cách mạng, được Nhà nước hai lần phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân. Là cửa ngõ, có vị trí quan trọng về kinh tế, quốc phòng- an ninh và đối ngoại của tỉnh.
Sáng 8.6, tổ đại biểu HĐND tỉnh gồm: ông Võ Văn Dũng- Bí thư Thị ủy Trảng Bàng; ông Nguyễn Tiến Hưng- Ủy viên Thường trực, Trưởng Ban Phong trào - Tuyên giáo UBMTTQVN tỉnh; bà Lê Phan Mỹ An- Chánh Văn phòng Thanh tra tỉnh cùng tổ đại biểu HĐND thị xã Trảng Bàng tiếp xúc cử tri các xã Phước Bình và Phước Chỉ.
Tổng Công ty Bất động sản Công nghiệp Thành Thành Công (TTC IR) được thành lập từ sự hợp nhất 2 đơn vị có nhiều năm kinh nghiệm trên thị trường là Công ty CP Khu công nghiệp (KCN) Thành Thành Công và Công ty CP Khai thác và Quản lý KCN Đặng Huỳnh.
Sáng 27.2, Phó trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Hoàng Thị Thanh Thúy chủ trì buổi giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng giai đoạn 2016-2021 trên địa bàn thị xã Trảng Bàng, huyện Bến Cầu.
Ngày 1.12.2022, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2447/QĐ-UBND phê duyệt Đề án tổng thể xây dựng cơ sở dữ liệu quan trắc tài nguyên và môi trường trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2022-2025.
Sau kỳ nghỉ tết, dù nguồn nhân lực không có nhiều biến động, nhưng nhiều doanh nghiệp (DN) có nhu cầu tuyển dụng số lượng lớn lao động để sẵn sàng cho việc sản xuất, mở rộng quy mô kinh doanh.
Để nắm bắt tình hình khó khăn, kịp thời có giải pháp hỗ trợ các doanh nghiệp và người lao động trong dịp Tết Nguyên đán Quý Mão năm 2023 sắp tới, trong hai ngày 13 và 14.12, đoàn công tác của Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Tây Ninh do ông Phạm Hùng Thái- Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội làm trưởng đoàn có chuyến khảo sát tại một số doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Sáng 13/12, tại Công ty cổ phần Khu công nghiệp Thành Thành Công (KCN Thành Thành Công) và Cổng ty cổ phần đầu tư Sài Gòn VRG chi nhánh Tây Ninh (KCN Phước Đông), ông Phạm Hùng Thái- Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Tây Ninh; bà Hoàng Thị Thanh Thúy - Phó trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh; lãnh đạo các ban HĐND tỉnh và một số sở, ban, ngành tỉnh dẫn đầu đoàn công tác có buổi khảo sát tình hình khó khăn của doanh nghiệp và người lao động trên địa bàn tỉnh.
Sáng 13.10, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Võ Đức Trong cùng lãnh đạo các sở, ngành thăm, chúc mừng các doanh nghiệp tại các khu công nghiệp (KCN) trên địa bàn huyện Gò Dầu, thị xã Trảng Bàng nhân ngày Doanh nhân Việt Nam (13.10).
Khu công nghiệp Thành Thành Công (KCN) do Công ty CP Khu công nghiệp Thành Thành Công (TTCIZ) làm chủ đầu tư, có quy hoạch tổng thể lên đến 1.020 ha với 3 phân khu chức năng liền kề.
Nhiều doanh nghiệp đã mở rộng sản xuất, tăng quy mô nhà máy và thu hút, tuyển dụng thêm công nhân. Để giữ chân người lao động làm việc lâu dài, các chế độ phúc lợi cho người lao động luôn được bảo đảm, thường là cao hơn so với các quy định của Nhà nước.
Các KCN đã thu hút được lượng vốn đầu tư lớn trong và ngoài nước, góp phần thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa tỉnh nhà, là nhân tố quan trọng góp phần tăng mạnh giá trị sản xuất công nghiệp và kim ngạch xuất nhập khẩu trên địa bàn tỉnh.
Nhằm phát triển đồng bộ kết cấu hạ tầng khu công nghiệp (KCN), cụm công nghiệp (CCN), tạo điều kiện thuận lợi kêu gọi, xúc tiến các dự án đầu tư quy mô tại các khu, cụm công nghiệp gắn với tiềm năng, lợi thế của các địa phương, tỉnh xác định tiếp tục đầu tư hạ tầng công nghiệp đến năm 2025.
Đại diện chủ bến phà Lái Mai - Cầu Hàn cho biết, chiếc phà đã kết thúc vai trò của nó sau hơn 10 năm hoạt động. Dù không còn làm nghề, ông cũng như người lao động ở bến phà đều phấn khởi trước sự phát triển của địa phương
Sáng 28.1, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trần Văn Chiến cùng lãnh đạo Sở Y tế đến thăm các lực lượng đang làm nhiệm vụ tại Bệnh viện dã chiến số 1 và Bệnh viện dã chiến số 6.
Nhân dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, ông Võ Đức Trong- Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh đã dẫn đầu đoàn công tác đến thăm, tặng quà tết các doanh nghiệp trên địa bàn thị xã Trảng Bàng.
Các doanh nghiệp đều đăng thông báo tuyển dụng nhưng vẫn không có lao động bổ sung. Nhiều công ty tổ chức tái sản xuất trong tình hình thiếu lao động. Thời điểm này, các đơn hàng phục vụ tết nguyên đán tăng lên, tình hình thiếu nhân công càng nghiêm trọng hơn.
Do ảnh hưởng dịch Covid- 19, hiện nay các khu công nghiệp trong tỉnh đang thiếu hụt công nhân. Trong khi cuối năm, đơn hàng tăng, rất cần lực lượng lao động để đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh.
Sau khi Ban Quản lý dự án Khu kinh tế tỉnh có văn bản hướng dẫn, nhiều doanh nghiệp trong các khu công nghiệp, khu kinh tế, khu chế xuất (gọi tắt là khu công nghiệp) đăng ký khôi phục lại sản xuất và thay đổi phương thức sản xuất.
UBND huyện, thị xã, thành phố có trách nhiệm theo dõi, quản lý và thực hiện tốt các biện pháp phòng, chống dịch bệnh Covid-19 đối với công nhân của công ty, doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh tạm dừng hoạt động, trở về địa phương theo đúng quy định…
Tỉnh đã ban hành nhiều biện pháp nhằm cụ thể hóa các cơ chế, chính sách của Trung ương và địa phương, nỗ lực đạt các mục tiêu đề ra, vừa phòng, chống dịch, vừa khôi phục sản xuất kinh doanh, bảo đảm an ninh chính trị và thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội.
Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, các sở, ngành kinh tế trên địa bàn tỉnh đánh giá xuất khẩu có thể tiếp tục tăng trưởng nhờ các hiệp định thương mại tự do. Bên cạnh đó, nhiều giải pháp được cơ quan quản lý, doanh nghiệp triển khai đồng bộ nhằm gia tăng kim ngạch, tăng tốc xuất khẩu.
Mang tinh thần, trách nhiệm với Đảng và với Đoàn, những đảng viên 'áo xanh' xông pha trên tuyến đầu để bảo vệ, giữ vững vùng xanh, chuyển hóa nhanh vùng cam; khoanh vùng chặt, xử lý triệt để vùng đỏ không để lây lan dịch bệnh ra các vùng khác.
Tháng 9 năm 2021, chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) tăng khá so tháng trước khoảng 13,4% và giảm tương đối mạnh so với tháng cùng kỳ năm 2020, do dịch bệnh đã và đang còn diễn biến hết sức phức tạp làm ảnh hưởng nặng nề đến hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh. Trong 9 tháng năm 2021, hoạt động sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh giảm nhẹ so với cùng kỳ 2020.
Trong khuôn khổ chuyến công tác tại các tỉnh phía Nam, ngày 22.9, Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân cùng đoàn công tác có chuyến thăm, kiểm tra tình hình phòng, chống dịch bệnh tại thị xã Trảng Bàng và Đồn biên phòng cửa khẩu quốc tế Mộc Bài. Tiếp đoàn có Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Thành Tâm cùng lãnh đạo các sở, ban, ngành tỉnh và thị xã Trảng Bàng.
Trung tâm y tế quân dân y thuộc Bộ CHQS tỉnh được giao nhiệm vụ tổ chức tiêm vaccine phòng Covid-19 từ ngày 7.9 đến 17.9 cho công nhân Khu công nghiệp Thành Thành Công và nhân dân phường An Hòa, thị xã Trảng Bàng.
Thực hiện 'mục tiêu kép' vừa chống dịch, vừa bảo đảm phát triển kinh tế- nhất là không để đứt gãy chuỗi sản xuất, mới đây, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2104/QÐ-UBND về phương án khôi phục sản xuất, kinh doanh trong điều kiện dịch bệnh Covid-19 trên địa bàn tỉnh.
Với những đặc thù riêng về tự nhiên và xã hội, thị xã Trảng Bàng trở thành 'điểm nóng' về dịch bệnh Covid- 19. Hiện nay, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thị xã vẫn đang nỗ lực phòng, chống dịch.
Chiều 31.8, ông Trần Lê Duy- Chủ tịch Liên đoàn Lao động tỉnh, bà Nguyễn Thị Kim Liên- Chủ tịch Công đoàn Khu Kinh tế tỉnh đến thăm, tặng quà cho đoàn viên, người lao động đang thực hiện '3 tại chỗ' tại Công ty TNHH may mặc First Team Việt Nam thuộc KCN Thành Thành Công, phường An Hòa, thị xã Trảng Bàng.
Doanh nghiệp tại TP.HCM đưa ra ý tưởng xây dựng bệnh viện dã chiến tại các khu công nghiệp. Đề xuất này đang được Thành ủy TP yêu cầu trình phương án thí điểm.