Dịp nghỉ lễ Quốc Khánh 2/9, có gần 7.000 công nhân ở Khu kinh tế Vũng Áng (Hà Tĩnh) vẫn ngày đêm bám trụ để đảm bảo tiến độ sản xuất, kinh doanh cho những tháng cuối năm.
Bí thư Thành ủy Hải Phòng Lê Tiến Châu vừa có buổi làm việc với Đoàn đại biểu Khu tự trị dân tộc Choang, Quảng Tây, Trung Quốc do ông Lưu Ninh – Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Bí thư Khu ủy, Chủ nhiệm Ủy ban Thường vụ Nhân đại Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, dẫn đầu.
Theo ghi nhận tại Khu kinh tế (KKT) Đông Nam Nghệ An, người lao động phấn khởi khi được doanh nghiệp chi thưởng và không bố trí làm việc trong dịp lễ Quốc khánh 2/9.
Tại buổi tiếp Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền Úc tại Việt Nam Andrew Goledzinowski, Bí thư Tỉnh ủy Bùi Thị Quỳnh Vân đánh giá cao sự quan tâm, hỗ trợ của Chính phủ Úc trong thời gian qua đối với tỉnh Quảng Ngãi. Thông qua sự kết nối của Ngài Andrew Goledzinowski, tỉnh mong muốn được chào đón các doanh nghiệp của Úc đến tìm hiểu, đầu tư, nhất là trong lĩnh vực phát triển công nghiệp, năng lượng sạch.
Để triển khai khu công nghiệp (KCN) sinh thái đòi hỏi nguồn lực tài chính lớn cũng như cam kết mạnh mẽ của các nhà đầu tư (NĐT). Sau 10 năm triển khai, các quy định của pháp luật vẫn chưa theo kịp sự phát triển…
Các doanh nghiệp đề nghị Ban Quản lý Khu kinh tế Hải Phòng hỗ trợ giải pháp tuyển dụng nhân lực cho doanh nghiệp, cho phép tăng giờ làm thêm để tăng thu nhập, thanh toán ngày phép không sử dụng cho người lao động.
Sáng 27/8, Ban Quản lý Khu kinh tế Hải Phòng tổ chức Hội nghị Đối thoại với nhà đầu tư, doanh nghiệp trong các Khu công nghiệp (KCN) và Khu kinh tế (KKT) Đình Vũ - Cát Hải năm 2024.
Chủ tịch Liên chi hội Tài chính khu công nghiệp Việt Nam (VIPFA) cho biết: Cộng đồng doanh nghiệp đang phải đối mặt với nhiều khó khăn. Vì vậy cần phải đổi mới, trước hết vì sự phát triển của mỗi doanh nghiệp.
Liên chi hội Tài chính khu công nghiệp Việt Nam vừa chính thức khai trương văn phòng trụ sở tại Hà Nội, nhằm tăng hỗ trợ cho các khu công nghiệp, doanh nghiệp.
Quảng Ninh phát triển nhanh các Khu kinh tế và Khu công nghiệp tạo ra diện mạo mới về quy hoạch sử dụng đất. Ngành công nghiệp tập trung có cơ sở hạ tầng tốt để sản xuất kinh doanh, đã phát triển sản xuất đi đôi với tôn tạo cảnh quan môi trường.
Thời gian qua, việc triển khai mạnh mẽ khu công nghiệp sinh thái trong khuôn khổ các dự án hợp tác quốc tế đã lan tỏa, nâng cao nhận thức về phát triển bền vững cho nhiều địa phương, doanh nghiệp đầu tư hạ tầng khu công nghiệp tại Việt Nam.
Theo Vụ Quản lý các Khu kinh tế, Bộ KH&ĐT, tính đến hết tháng 7/2024, cả nước đã có 431 KCN, khu chế xuất được thành lập với tổng diện tích khoảng 132.300 ha, tạo ra quỹ đất công nghiệp khoảng 89.900 ha.
Theo Vụ Quản lý các khu kinh tế (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), các khu công nghiệp (KCN) trong thời gian tới cần mạnh dạn tiên phong thay đổi hướng phát triển, tập trung đẩy mạnh phát triển mô hình KCN sinh thái, KCN xanh.
Ngày 23/8, tại Hà Nội, Bộ Xây dựng tổ chức Hội nghị thẩm định Đồ án quy hoạch chung (QHC) xây dựng Khu kinh tế (KKT) cửa khẩu Mộc Bài, tỉnh Tây Ninh đến năm 2045. Được sự ủy quyền của Thứ trưởng Nguyễn Tường Văn, Vụ trưởng Vụ Quy hoạch – Kiến trúc Trần Thu Hằng chủ trì Hội nghị.
Chiều ngày 24/8, Ban Tổ chức 'Giải thể thao Khu kinh tế Đông Nam và các Khu công nghiệp tỉnh Nghệ An năm 2024' đã tổ chức Bế mạc giải đấu.
Những năm qua tỉnh Quảng Ninh luôn nằm trong số các tỉnh, thành trong nước có nguồn vốn FDI thu hút vào địa bàn lớn, tạo ra những giá trị to lớn về vật chất, nâng cao đời sống tinh thần, thu nhập cho người dân, góp phần duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế 2 con số 9 năm liên tiếp.
Có cơ hội 'mục sở thị' các khu công nghiệp (KCN) mới thấy rõ, làn sóng phát triển KCN xanh, KCN sinh thái tại Việt Nam đang mạnh mẽ thế nào.
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu qua Chi cục Hải quan cửa khẩu Móng Cái đạt 2,428 tỷ USD, tăng 24% so với cùng kỳ năm 2023, tính từ đầu năm đến 16/8/2024.
Chiều 22/8, đoàn công tác tỉnh Hủa Phăn, nước CHDCND Lào do đồng chí Phợt Ma Păn Nha, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Hủa Phăn làm trưởng đoàn đã đến thăm, làm việc tại Khu kinh tế Nghi Sơn (KKTNS).
Việc gia tăng các hoạt động sản xuất công nghiệp và hệ thống các khu công nghiệp tại Việt Nam tiềm ẩn nguy cơ ô nhiễm môi trường sinh thái, ảnh hưởng đời sống của người dân xung quanh.
Năm 2024, Quảng Ninh xác định chủ đề công tác là 'Nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế; phát triển văn hóa, con người giàu bản sắc Quảng Ninh'. Tập trung thu hút và nâng 'chất' vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của tỉnh.
Quá trình triển khai công tác giải phóng mặt bằng (GPMB) các dự án ở khu vực Cồn Xanh (huyện Nghĩa Hưng,Nam Định) đã huy động cả hệ thống chính trị của tỉnh tích cực vào cuộc để triển khai.
Sự hiếu khách, hào sảng, chân thành nhưng cũng rất quyết liệt đã khiến các doanh nghiệp, nhà đầu tư trong và ngoài nước đã bị thuyết phục bởi hình ảnh một Quảng Ninh 'an toàn, thuận lợi, minh bạch, hấp dẫn và thành công'.
Từ năm 2021-2023, các doanh nghiệp trong khu kinh tế (KKT), khu công nghiệp (KCN) tại Quảng Bình đã nộp ngân sách 1.516 tỷ đồng, chiếm 7,07% so với toàn tỉnh. Tính đến tháng 6/2024, có 184 dự án của nhà đầu tư được cấp chủ trương đầu tư tại các KKT, KCN với tổng vốn đầu tư đăng ký là 113.000 tỷ đồng.
Nhờ sự gắn kết chặt chẽ giữa tổ chức công đoàn, doanh nghiệp và đoàn viên, công nhân lao động (ĐV-CNLĐ), nhiều mô hình hay, cách làm sáng tạo, những tấm gương tập thể, cá nhân lao động sản xuất giỏi được lan tỏa, tạo sức bật trong các phong trào thi đua.
Hiện nay, nhiều dự án tại Khu kinh tế (KKT) Vân Phong đang gặp nhiều khó khăn trong quá trình triển khai. Do đó, UBND tỉnh Khánh Hòa đã yêu cầu các sở, ban, ngành nhanh chóng đưa ra giải pháp khắc phục và sớm đẩy nhanh tiến độ triển khai các dự án này.
Tỉnh Bình Định phối hợp với Bộ Xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đồ án điều chỉnh quy hoạch chung khu kinh tế Nhơn Hội.
Qua 3 nhiệm kỳ liên tiếp, Quảng Ngãi kiên trì với mục tiêu đột phá là phát triển công nghiệp để tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội.
Qua kiểm toán hoạt động quản lý môi trường tại các khu kinh tế (KKT) và khu công nghiệp (KCN) giai đoạn 2017-2021 của TP. Hải Phòng, Kiểm toán nhà nước (KTNN) kiến nghị Ủy ban nhân dân (UBND) Thành phố nghiên cứu xây dựng, ban hành, sửa đổi, bổ sung các văn bản, quy định, cơ chế, chính sách về quản lý, bảo vệ môi trường (BVMT), tài nguyên nước. Đồng thời, chỉ đạo chấn chỉnh công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát bảo đảm hiệu quả, tránh chồng chéo, kịp thời phát hiện và xử lý vi phạm.
Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Hà Tĩnh vừa có buổi làm việc với Thị ủy, HĐND, UBND thị xã Kỳ Anh để bàn về việc triển khai thực hiện các dự án đầu tư tại Khu kinh tế Vũng Áng.
Những năm qua, cùng với sự phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH) của đất nước và của tỉnh, số lượng các dự án (DA) đầu tư trên địa bàn tỉnh nói chung và trong các khu kinh tế, khu công nghiệp (KKT, KCN) đã tăng lên đáng kể và đa dạng trên nhiều lĩnh vực. Nhiều DA đi vào hoạt động đã có tác động tích cực đối với phát triển KT-XH của địa phương, đóng góp cho ngân sách tỉnh và tạo nhiều việc làm cho người lao động.
Ban Quản lý Khu kinh tế (BQL KKT) tỉnh Hà Tĩnh vừa có buổi làm việc với Thị ủy, HĐND, UBND thị xã Kỳ Anh, về một số nội dung triển khai thực hiện các dự án đầu tư trong Khu kinh tế Vũng Áng.
Nghệ An là một trong những tỉnh thu hút được FDI lớn, đứng thứ 10 cả nước. Dự tính từ nay đến cuối năm 2025 nhu cầu tuyển dụng lao động các doanh nghiệp trong KKT và KCN trong tỉnh tăng cao với số lượng hơn 70.000 người.
Quảng Ninh đang tích cực huy động các nguồn vốn hợp pháp để phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, đặc biệt là vận động các doanh nghiệp tăng cường đầu tư nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ.