Với sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị, đặc biệt là việc triển khai đồng bộ, hiệu quả công tác phân tuyến, giao trách nhiệm phụ trách địa bàn tuần tra, kiểm soát (TTKS), xử lý vi phạm hành chính (VPHC) về giao thông đường bộ của lực lượng Cảnh sát giao thông (CSGT), tình hình trật tự an toàn giao thông (TTATGT) trên địa bàn tỉnh thời gian qua có nhiều chuyển biến tích cực.
Sở Nông nghiệp và PTNT vừa ban hành Công văn số 1375/SNNPTNT-CCTTBVTV về việc hướng dẫn sản xuất vụ mùa 2024.
Sau nhiều năm nỗ lực, quá trình tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới và đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất đã góp phần đưa sản xuất nông nghiệp của huyện Krông Pa (tỉnh Gia Lai) phát triển ổn định và bền vững.
Hai dự án thành phần đoạn Quốc lộ 45 - Nghi Sơn và Nghi Sơn - Diễn Châu với tổng chiều dài hơn 93 km thuộc cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2017 - 2020 chính thức được khánh thành sau hơn 1 tháng đưa vào khai thác tạm...
Ngày 18/10, tại cửa hầm phía Bắc hầm Trường Vinh thuộc Km386+361 dự án cao tốc thành phần Nghi Sơn - Diễn Châu, xã Trường Lâm, thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa, Bộ Giao thông vận tải (GTVT) phối hợp với UBND tỉnh Thanh Hóa và UBND tỉnh Nghệ An đã khánh thành, đưa vào khai thác 2 cao tốc thành phần Quốc lộ (QL)45 - Nghi Sơn và Nghi Sơn - Diễn Châu thuộc dự án xây dựng đường bộ cao tốc Bắc Nam phía Đông giai đoạn I 2017 - 2020.
Lũy kế đến thời điểm hiện tại, khối lượng dự án cao tốc Nghi Sơn - Diễn Châu đã hoàn thành đạt khoảng 97%, khối lượng còn lại ở một số tuyến đường gom chưa được hoàn thành...
Theo thông tin từ Ban Điều hành dự án cao tốc Nghi Sơn – Diễn Châu, hiện thời tiết tại khu vực đang thuận lợi nên nhà thầu đang tập trung máy móc thiết bị để hoàn thành sớm thảm mặt bê tông nhựa.
Nhà thầu cao tốc Bắc-Nam đoạn Nghi Sơn - Diễn Châu đang huy động '3 ca, 4 kíp' hoàn thành các công đoạn cuối, tập trung thảm bê tông nhựa nóng mặt đường, sẵn sàng thông xe trước ngày 2/9.
Vào lúc 7h30 ngày 7/7, UBND huyện Diễn Châu (Nghệ An) đã tiến hành bảo vệ thi công cầu cạn Diễn Đoài trên Quốc lộ 48 vượt đường bộ cao tốc Bắc Nam.
Để đảm bảo tiến độ dự án, huyện Diễn Châu (Nghệ An) sẽ tiến hành bảo vệ thi công công trình cầu cạn Diễn Đoài trên Quốc lộ 48 vượt đường bộ cao tốc Bắc - Nam đoạn Nghi Sơn - Diễn Châu, kể từ ngày 7/7.
Huyện Diễn Châu (Nghệ An) sẽ tiến hành bảo vệ thi công công trình cầu vượt Diễn Đoài, thuộc dự án cao tốc Nghi Sơn - Diễn Châu.
Trên công trường thi công cao tốc Nghi Sơn – Diễn Châu hàng trăm đầu máy, thiết bị của của nhà thầu đang làm việc hết công suất để đảm bảo đưa dự án về đích trong tháng 7/2023.
Hiện nay, diện tích mì nhiễm bệnh khảm lá vẫn diễn biến phức tạp do chưa có thuốc đặc trị. Song, giá mì tươi ở mức cao nên nông dân lấy đó làm 'động lực' tiếp tục trồng, bất chấp dịch bệnh và khuyến cáo của cơ quan chức năng.
Khối lượng công việc của dự án cao tốc Nghi Sơn - Diễn Châu còn rất lớn, vì vậy, các nhà thầu đang tăng thêm máy móc, thiết bị đảm bảo hoàn thành và đưa dự án vào khai thác trong tháng 8/2023.
Các mô hình, dự án tập trung vào các đối tượng, sản phẩm theo Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp, tăng cường vai trò, sự tham gia của hệ thống khuyến nông các địa phương, phát triển các mô hình tổ chức sản xuất theo chuỗi giá trị sản phẩm.
Huyện Krông Pa (tỉnh Gia Lai) đang triển khai mô hình trồng giống mì HN3 và HN5 trên diện tích 20 ha. Kết quả bước đầu cho thấy, 2 giống mì này phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng và kháng bệnh khảm lá vi rút, cho năng suất khoảng 40-50 tấn củ tươi/ha.
Theo Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, tính đến nay, đã có hàng nghìn ha sắn bị nhiễm bệnh khảm lá, gây thiệt hại lớn cho người trồng.
Cao tốc Nghi Sơn - Diễn Châu được khởi công tháng 7/2021 và sẽ phải hoàn thành vào tháng 7/2023. Hiện khối lượng của dự án đã thực hiện đạt khoảng 50%, cơ bản đáp ứng tiến độ.
Chiều 15.6, Viện Di truyền nông nghiệp và Viện Nông hóa thổ nhưỡng Việt Nam trực thuộc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (VAAS) tổ chức đoàn tham quan tìm hiểu và trao đổi thông tin về hiện trạng sản xuất và tình hình dịch hại trên cây khoai mì tại Tây Ninh.
'Giao lưu-kết nối-hợp tác-phát triển' là chủ đề hội nghị kết nối thúc đẩy hợp tác sản xuất với tiêu thụ nông sản, phát triển du lịch sinh thái vừa được UBND huyện Phú Thiện (tỉnh Gia Lai) phối hợp với Hội Làm vườn Việt Nam và Hiệp hội Rau quả Việt Nam tổ chức. Hội nghị thu hút sự tham gia của hơn 30 doanh nghiệp trong cả nước. Đây được coi là cơ hội để đưa nông sản vươn xa trên thị trường.
Vụ mì 2021 - 2022, toàn tỉnh có gần 7.600ha trong tổng số 11,637 nghìn héc ta mì bị nhiễm bệnh vi rút khảm lá. Các giống mì được trồng và nhiễm bệnh là KM94, KM140, KM419, KM7... Mì bị nhiễm bệnh chủ yếu ở giai đoạn phát triển thân, lá, tượng củ, nên gây thiệt hại nặng.
Liên tiếp những niên vụ sắn vừa qua, mặc dù tỉnh Quảng Ngãi nỗ lực triển khai nhiều biện pháp phòng, chống bệnh vi-rút khảm lá sắn, nhưng diễn biến của bệnh ngày càng nghiêm trọng hơn. Các vùng trồng sắn trong tỉnh đều bị nhiễm bệnh, gây thiệt hại về năng suất và chất lượng, dẫn đến giảm thu nhập của người trồng sắn.
Các gói thầu thuộc 5 dự án cao tốc trên tuyến Bắc - Nam do nhà thầu CIENCO4 đảm nhiệm thi công đang được đẩy nhanh, đảm bảo tiến độ yêu cầu.
Sáng 8-4, tại TP. Pleiku, Bộ Nông nghiệp và PTNT phối hợp với UBND tỉnh Gia Lai tổ chức hội nghị về thực trạng và định hướng phát triển mì bền vững tại Việt Nam.
Sắn và các sản phẩm từ sắn là một trong 13 sản phẩm nông sản chủ lực xuất khẩu của Việt Nam với kim ngạch xuất khẩu 1,35 tỷ USD/năm, đứng thứ 2 thế giới chỉ sau Thái Lan.
Giống mì HL - S11 thất thu nặng
Những năm qua, bệnh khảm lá vi rút trên cây mì lây lan diện rộng đã gây nhiều thiệt hại cho người dân. Để chuẩn bị cho vụ sản xuất mới, Sở Nông nghiệp và PTNT Gia Lai đã mời các địa phương, doanh nghiệp cùng tìm giải pháp khắc phục, hướng đến canh tác cây mì bền vững.
Đầu tháng 5/2020, bệnh khảm lá sắn được phát hiện trên giống KM419 trồng tại xã Tân Mỹ (Lạc Sơn) từ nguồn giống sắn nguyên liệu do Công ty TNHH MTV Tân Hiếu Hưng cung cấp. Tổng diện tích sắn nhiễm bệnh trong năm 2020 là 24,5 ha, đến năm 2021 tăng lên 154,59 ha. Trong đó, nhiều nhất tại huyện Lạc Sơn 144,59 ha, Yên Thủy 10 ha và rải rác tại huyện Mai Châu.