Sáng 15/12, tại TP Hòa Bình, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp Sở NN&PTNT tổ chức Diễn đàn Khuyến nông @ Nông nghiệp với chủ đề: Giải pháp chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên diện tích canh tác bị nhiễm bệnh khảm lá sắn. Dự hội nghị có lãnh đạo Sở NN&PTNT tỉnh, huyện Lạc Sơn cùng 90 nông dân tiêu biểu.
Ban Quản lý dự án 2 và Ban Quản lý dự án 6 (Bộ Giao thông Vận tải) vừa hoàn thành xong việc lựa chọn nhà thầu xây lắp hai dự án thành phần cao tốc Bắc Nam đoạn Quốc lộ 45 - Nghi Sơn và Nghi Sơn - Diễn Châu.
Sau hơn 4 năm triển khai, đến nay đã xác định 2 giống HN3 và HN5 có khả năng chống chịu được bệnh khảm lá mạnh nhất. Hai giống mì này cũng cho năng suất và hàm lượng tinh bột tương đương với giống KM140 và KM419 (được trồng phổ biến trên địa bàn tỉnh hiện nay).
Ngày 18/6, Thứ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Lê Anh Tuấn đã ký ban hành quyết định phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu gói thầu cao tốc Bắc - Nam đoạn Nghi Sơn - Diễn Châu.
Ban Quản lý dự án 6 (Bộ Giao thông Vận tải) đã mở thầu hồ sơ đề xuất kỹ thuật gói thầu XL04 - Thi công xây dựng đoạn Km419+600 - Km430+00, dự án thành phần cao tốc Bắc - Nam đoạn Nghi Sơn - Diễn Châu.
Ngày 17/5, Ban QLDA6 đã tổ chức mở thầu hồ sơ đề xuất kỹ thuật gói thầu XL04 - Thi công xây dựng đoạn Km419+600 - Km430+00, dự án thành phần cao tốc Bắc - Nam đoạn Nghi Sơn - Diễn Châu.
Trong các nhà thầu tham gia dự thầu có sự xuất hiện của một doanh nghiệp lớn trong lĩnh vực thi công đường cao tốc là Tập đoàn Cienco4.
Trước diễn biến phức tạp của bệnh khảm lá vi rút hại mì, Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Gia Lai hướng dẫn các địa phương triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nhằm hạn chế thấp nhất thiệt hại trong sản xuất.
Trong thời gian chờ nhân giống các giống mì chống chịu với virus khảm lá, đưa vào sản xuất đại trà, nhiều nông dân đã chủ động chuyển đổi cây trồng khác trên đất trồng mì.
Sáng 6.1, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trần Phước Hiền đã chủ trì cuộc họp triển khai các giải pháp trong sản xuất, phòng chống bệnh khảm lá mì (sắn) trên địa bàn tỉnh.
Với sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị cùng sự đồng thuận của các tầng lớp nhân dân, huyện Ia Pa (tỉnh Gia Lai) đã đạt được nhiều kết quả khả quan trong Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới (NTM). Diện mạo nông thôn của huyện ngày càng khởi sắc, chất lượng cuộc sống của người dân từng bước được nâng cao.
Sau thời gian nghiên cứu, chọn tạo, Bộ NN&PTNT công bố đã tìm ra được các giống mì (sắn) kháng bệnh virus khảm lá và sớm tổ chức nhân giống số lượng lớn đưa vào sản xuất.
Ngày 24-11, tại Tây Ninh, Trưởng Ban Chỉ đạo phòng chống bệnh khảm lá sắn, Thứ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Quốc Doanh đã kiểm tra thực tế tình hình dịch bệnh của nông dân trồng mì (sắn) tại địa phương; đồng thời họp triển khai đánh giá tập đoàn các giống sắn dưới áp lực bệnh tự nhiên trên đồng ruộng (từ tháng 10-2018 đến nay) tại Tây Ninh.
Thời gian qua, bệnh khảm lá trên cây sắn bùng phát ở nhiều địa phương. Ðến nay, bệnh đã lây lan trên diện tích sắn của 20 tỉnh, thành phố, gây thiệt hại nặng nề.
Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Ia Pa (tỉnh Gia Lai) vừa tổ chức Hội thảo đầu bờ 'Mô hình thâm canh, quản lý tổng hợp phòng trừ bệnh khảm lá vi rút hại mì' tại hộ ông Đỗ Trung Kiên và ông Đỗ Văn Kinh (thôn 2, xã Kim Tân) với sự tham gia của khoảng 80 hộ dân có cùng sở thích.
Do mưa bão kéo dài gây thối củ và hàng ngàn héc ta mì bị bệnh khảm lá vi rút khiến năng suất mì ở Krông Pa (tỉnh Gia Lai) giảm mạnh. Nông dân huyện nghèo này đang đối diện một vụ mì thất bát.
Sau 5 năm triển khai thực hiện, chương trình tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới và đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất đã góp phần đưa sản xuất nông nghiệp của huyện Krông Pa (tỉnh Gia Lai) phát triển ổn định và bền vững.
Nhiều công nhân sửa chữa đường bộ Quảng Nam-Đà Nẵng vẫn bám đường thông tuyến trong mưa lũ dù gia cảnh khó khăn, nhà sập, xe máy bị vùi lấp...
Tổng cục Đường bộ VN yêu cầu các đơn vị chức năng tập trung khắc phục hư hỏng, sạt lở tuyến QL qua Quảng Nam do mưa bão, đảm bảo giao thông.
Hiện nay, ngành nông nghiệp và chính quyền các địa phương ở Gia Lai đang tích cực hướng dẫn bà con nông dân đẩy mạnh giải pháp phòng trừ và hạn chế thiệt hại do bệnh khảm lá vi rút hại mì.
Trên địa bàn huyện Kbang (Gia Lai) đã xuất hiện trở lại bệnh khảm lá vi rút hại mì. Để hạn chế bệnh lây ra trên diện tích mì vụ Đông Xuân 2019-2020, đảm bảo an toàn cho sản xuất vụ mùa 2020, ngành chức năng và người dân địa phương đang nỗ lực triển khai các biện pháp phòng trừ.
Để nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp, ngành nông nghiệp tỉnh Gia Lai và các địa phương khuyến cáo người dân chuyển đổi và sử dụng các loại giống cây trồng có năng suất, chất lượng cao, khả năng chống chịu sâu bệnh tốt.