Lợi thế xuất khẩu cho doanh nghiệp chế biến sâu nông sản

Dù xuất khẩu gặp khó, nhưng vẫn có một số doanh nghiệp Việt nhờ tận dụng được lợi thế về chế biến sâu nông sản nên đơn hàng vẫn kín cho cả năm. 'Bí quyết' là những doanh nghiệp này biết gắn chặt vùng nguyên liệu với nhà máy chế biến, có đội ngũ nghiên cứu và phát triển (R&D) để phát triển sản phẩm mới có sức cạnh tranh cao.

1 công ty Việt Nam bán bánh mì, bánh ngọt vào khách sạn 5 sao ở Singapore

Năm 2023, đối tác ở Singapore đã đặt tiếp đơn hàng thứ hai.

'Dò sóng' người tiêu dùng để hàng Việt cạnh tranh tốt hơn

Giữa khó khăn chung về thị trường trong nước và xuất khẩu, cơ hội vẫn mở ra cho doanh nghiệp Việt luôn biết nắm bắt với tâm thế sẵn sàng, đầu tư vào công nghệ, chế biến sâu. Và điều quan trọng là cần 'dò sóng' người tiêu dùng vốn đang có nhiều thay đổi để hàng Việt đáp ứng được những xu hướng mới nhằm cạnh tranh tốt hơn.

Các đầu bếp trẻ Việt Nam trong hành trình vươn ra biển lớn

Vượt qua những khó khăn về thời tiết, thiếu kinh nghiệm và thời gian chuẩn bị… các đầu bếp của Việt Nam vẫn nỗ lực hết mình và giành chiến thắng với giải thưởng 'Phong cách – Tác phong – Đoàn kết' tại cuộc thi làm bánh quốc tế UIBC lần thứ 51 (UIBC International Competition for Young Bakers 2023).

Bánh mì Việt Nam vào từ điển Oxford

Hơn 150 năm xuất hiện ở Việt Nam, dù cũ hay mới, những biến tấu bánh mì vẫn chưa bao giờ khiến người đam mê ẩm thực thất vọng. Sức hút đó nhắc nhở 'tín đồ' ẩm thực trong nước rằng, mình đang may mắn thế nào khi đang sống tại đất nước mà chỉ cần bước chân ra đường là có thể được nếm được món cực phẩm khiến cả thế giới phát cuồng.

Tôn vinh, quảng bá giá trị của bánh mì Việt Nam ra quốc tế

Theo các chuyên gia ẩm thực, từ chỗ là món ăn bị tẩy chay khi bắt đầu du nhập vào Việt Nam cách đây hơn 100 năm, bánh mì đã trở thành thương hiệu và niềm tự hào của ẩm thực Việt ngày nay.

Thị trường trung thu 2022: Sôi động tới phút chót

Các nhà bán hàng kỳ vọng lượt mua sắm sẽ tăng cao đến tận tết Trung thu.

Thị trường bánh Trung thu tại TP.HCM bắt đầu sôi động

Gần 1 tháng nữa mới đến tết Trung thu, nhưng thị trường bánh Trung thu ở TP.HCM đã bắt đầu sôi động. Bánh năm nay nhiều mẫu mã, hương vị mới và sức mua khá tốt.

Thị trường bánh Trung thu tại TP.HCM bắt đầu sôi động

Gần 1 tháng nữa mới đến tết Trung thu, nhưng thị trường bánh Trung thu ở TP.HCM đã bắt đầu sôi động. Bánh năm nay nhiều mẫu mã, hương vị mới và sức mua khá tốt.

Doanh nghiệp bánh Trung thu trước áp lực tăng giá bán, giảm sức mua

Còn đúng một tháng nữa mới đến Tết Trung thu, tuy nhiên nhiều cửa hàng bánh đã rục rịch lên kệ từ 2 – 3 tuần trở lại đây để phục vụ khách hàng sớm, sau mùa Trung thu năm trước kinh doanh ảm đạm vì Covid-19...

TP.HCM: Bánh trung thu 'xuống phố' sớm, khách mua vẫn chưa mặn mà

Hiện, nhiều công ty đã bày bán bánh trung thu trên các tuyến đường ở TP.HCM, do còn cách Trung thu hơn 1 tháng nên khách ghé mua bánh vẫn thưa thớt.

Xuất hiện bánh trung thu mới, giá tăng cao

Chi phí nguyên vật liệu đầu vào tăng khiến giá bánh thành phẩm tăng từ 5-7% so với cùng kỳ năm ngoái.

Giá bánh trung thu tăng cao kỷ lục vì 'còng lưng' gánh phí đầu vào

Các thương hiệu đã mở bán bánh trung thu sớm hơn mọi năm. Tuy nhiên, khi vật giá leo thang, giá bánh năm nay tăng kỷ lục.

Giá bánh Trung thu năm nay tăng cao chưa từng có

Do chi phí đầu vào tăng nên giá bánh Trung thu năm nay cao kỷ lục, tuy vậy tín hiệu thị trường vẫn rất tốt

Doanh nghiệp gửi gắm kỳ vọng năm mới 2022

Doanh nghiệp mong có nhiều hơn nữa những chính sách hỗ trợ thiết thực từ phía nhà nước và hy vọng dịch bệnh sớm được kiểm soát.

2 vụ 'tình vỡ, xẻ cửa hiệu' ly kỳ hơn bánh mì Huỳnh Hoa: Từ mất sạch đến tiền tỷ

Những cuộc 'chia tay nội bộ' của các thương hiệu đình đám luôn chứa những tình tiết khiến dân tình không khỏi tò mò.

Mùa trung thu chưa từng có

Không ít doanh nghiệp (DN) xác định mùa trung thu năm nay sẽ lỗ nhưng vẫn cố gắng nỗ lực duy trì hoạt động để người tiêu dùng không quên thương hiệu, giữ việc làm cho công nhân.

Doanh nghiệp đồng loạt đóng cửa, bánh trung thu ở TPHCM có khan hiếm?

Do tình hình dịch COVID-19, nhiều doanh nghiệp thông báo ngừng sản xuất, trong khi một vài doanh nghiệp còn cầm cự thì giảm số lượng hơn 50%.

Khát lao động giữa tâm dịch

Nhiều doanh nghiệp (DN) tạm ngưng hoạt động do không thể đáp ứng yêu cầu '3 tại chỗ' (ăn, ở, ngủ tại doanh nghiệp), một lượng lớn lao động về quê do không có việc làm dẫn đến việc thiếu hụt nhân công trong thời gian tới là điều được dự báo.

Không 'giải cứu' thanh long nữa

Mới đây, trong công văn gửi Cục Báo chí (Bộ Thông tin - Truyền thông), lãnh đạo tỉnh Bắc Giang đã đề nghị các cơ quan báo chí, truyền thông không dùng từ 'giải cứu' khi đưa tin về tiêu thụ nông sản nói chung và quả vải thiều nói riêng, bởi sẽ gây ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ các mặt hàng này.

Xây dựng thương hiệu thời công nghệ lên ngôi

Trong xu hướng phát triển nhanh chóng và mạnh mẽ của công nghệ, doanh nghiệp có thêm nhiều cơ hội và điều kiện thuận lợi để xây dựng, phát triển thương hiệu, đưa thương hiệu lan tỏa mạnh hơn đến công chúng. Nếu tận dụng tốt các cơ hội do công nghệ mang lại, doanh nghiệp có thể rút ngắn được thời gian đưa thông điệp của mình đến khách hàng, đồng thời, nhanh chóng nhận lại phản hồi của khách hàng. Từ đó, doanh nghiệp có thể điều chỉnh hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm phục vụ tốt hơn nhu cầu của khách hàng mục tiêu.