Hà Nội cung ứng đủ hàng hóa thiết yếu cho người dân phòng, chống dịch

Trước những diễn biến mới của dịch Covid-19, các doanh nghiệp phân phối hàng hóa trên địa bàn Hà Nội đã tăng mức dự trữ lên từ 3 - 5 lần, đồng thời làm việc chặt chẽ với các nhà cung cấp, đảm bảo nguồn cung phục vụ nhân dân trong mọi tình huống.

Bảo đảm nguồn cung hàng hóa thiết yếu

Nhờ việc chủ động chuẩn bị kỹ lưỡng, thị trường hàng hóa tại Hà Nội những ngày qua vẫn ổn định. Tuy nhiên, thành phố vẫn tiếp tục xây dựng các phương án, kịch bản để sẵn sàng nguồn lương thực, thực phẩm trong tình huống dịch diễn biến phức tạp hơn.

Sẵn kho triệu tấn gạo thịt, triệu quả trứng, dân Hà Nội không tranh mua tích trữ

Lượng hàng hóa thiết yếu dự trữ tăng gấp 3 lần so với bình thường, lên tới hàng triệu tấn gạo, thịt các loại cùng 1 triệu quả trứng gia cầm... Theo Sở Công thương Hà Nội, người dân không cần lo lắng vấn đề thiếu lương thực, thực phẩm.

Giá rau ngoài chợ tăng, nhiều người dân Hà Nội đến siêu thị

Giá rau xanh tại các chợ truyền thống tăng mạnh sau khi Hà Nội có công điện tăng cường thêm các biện pháp phòng dịch Covid-19. Nhiều người tiêu dùng đến siêu thị mua hàng.

Hà Nội dừng dịch vụ không thiết yếu: Siêu thị tràn ngập hàng hóa, giá không tăng

Sáng 19/7, ngày đầu tiên Hà Nội tạm dừng dịch vụ không thiết yếu để phòng chống COVID-19, các siêu thị, cửa hàng tiện lợi đầy ắp hàng hóa phục vụ người dân.

Người Hà Nội đổ đi mua sắm, Sở Công Thương nói không thiếu hàng

Sau khi Hà Nội yêu cầu mọi người dân ở tại nhà, chỉ ra ngoài trong trường hợp thật sự cần thiết từ 0h ngày 19/7, lượng mua sắm ở các siêu thị tăng đột biến.

Hà Nội: Đảm bảo hàng hóa thiết yếu, sẵn sàng ứng phó với dịch COVID-19

Quyền giám đốc Sở Công Thương Hà Nội cho biết tại thời điểm này, Hà Nội tương đối yên tâm với nguồn hàng đang dự dự trữ, với mức tăng trưởng từ 30% đến 50%.

Bảo đảm phòng, chống dịch tại chợ, siêu thị

Trong ngày 24-5, dịch Covid-19 vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp, thêm nhiều ca nhiễm mới trong cộng đồng. Theo khảo sát của phóng viên Báo Hànôịmới tại các chợ, siêu thị, các khu tập trung đông người, công tác phòng, chống dịch được thực hiện nghiêm túc. Tuy nhiên, ở một số nơi vẫn còn khá nhiều người chủ quan, coi thường dịch bệnh.

Xác lập kỷ lục 'Nồi cơm lớn nhất Việt Nam nấu từ gạo ST25'

Để khẳng định vị trí và giá trị của hạt gạo ST25, ngày 28/3, tại Siêu thị Vinmart Thăng Long, Công ty CP kinh doanh chế biến nông sản Bảo Minh kết hợp với Công ty CP dịch vụ thương mại tổng hợp Vincommerce tổ chức chương trình 'Nồi cơm lớn nhất Việt Nam nấu từ gạo ST25' và nhận diện sự khác biệt gạo ST25 Bảo Minh.

Sản phẩm OCOP và thủy sản Quảng Ninh: Tìm đường vào kênh phân phối

Tiên phong trong triển Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP), Quảng Ninh còn được biết đến là địa phương có sản phẩm thủy sản chất lượng. Tỉnh đang đẩy mạnh hoạt động quảng bá, giao thương, kết nối để đưa các sản phẩm này hiện diện nhiều hơn tại hệ thống siêu thị trên địa bàn.

Hà Nội: Hỗ trợ doanh nghiệp quảng bá sản phẩm OCOP qua thương mại điện tử

Thời gian qua, các sản phẩm thuộc Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) ngày càng chiếm được niềm tin của người tiêu dùng. Để sản phẩm OCOP thực sự có chỗ đứng vững chắc trên thị trường, cùng với việc đẩy mạnh kết nối, đưa các sản phẩm OCOP vào kênh phân phối hiện đại, trong năm 2020 Hà Nội sẽ tăng cường hoạt động quảng bá sản phẩm này thông qua thương mại điện tử.

Siêu thị bắt đầu bán 'giải cứu' thanh long, dưa hấu bị ùn ứ do corona

Nhiều siêu thị Hà Nội bắt đầu mở đợt cao điểm tăng cường bán nông sản xuất khẩu bị ùn ứ do việc tạm đóng cửa khẩu vì dịch corona, nhằm hỗ trợ nông dân thu hồi vốn.

Phối hợp nhanh chóng tiêu thụ nông sản ùn ứ

Bằng việc phối hợp xuyên xuốt từ Trung ương, địa phương và hợp tác với các cơ quan chức năng phía Trung Quốc, nhiều hàng nông sản tại Lạng Sơn đã được thông quan chiều 5/2. Cùng với đó, tiêu thụ bán lẻ trong nước cũng tăng mạnh thu mua nông sản có khả năng tồn vì khó tiêu thụ qua biên giới.

Xúc tiếnthương mại: Cầu nối đưa sản phẩm OCOP vươn xa

Thời gian qua, các sản phẩm thuộc Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) ngày càng chiếm được niềm tin của người tiêu dùng. Một trong những giải pháp quan trọng đóng góp vào thành công chung là hoạt động xúc tiến thương mại, quảng bá và mở rộng thị trường...

Chuẩn bị 31.200 tỷ đồng giá trị hàng hóa phục vụ Tết

Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tăng mạnh của người dân Thủ đô trong dịp Tết Nguyên đán Canh Tý 2020, Sở Công Thương Hà Nội đã chủ động xây dựng kế hoạch tìm kiếm, khai thác nguồn hàng hóa với số lượng tăng khoảng 10-15% so với các tháng trong năm; không để xảy ra tình trạng thiếu hàng hoặc tồn kho sau Tết.

Hà Nội: Nguồn cung hàng hóa phục vụ Tết Canh Tý dồi dào, đa dạng

Lãnh đạo Sở Công Thương Hà Nội cho hay, ngoài các mặt hàng thiết yếu thì nguồn cung mặt hàng thịt lợn cơ bản đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân Thủ đô trong dịp Tết.

Hà Nội: Nguồn cung hàng hóa phục vụ Tết Canh Tý dồi dào, đa dạng

Lãnh đạo Sở Công Thương Hà Nội cho hay, ngoài các mặt hàng thiết yếu thì nguồn cung mặt hàng thịt lợn cơ bản đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân Thủ đô trong dịp Tết.

Doanh nghiệp không để khan hàng, tăng giá thực phẩm dịp Tết

Hiện giá thịt lợn liên tục tăng giá khiến người tiêu dùng không khỏi lo lắng bởi Tết Canh Tý 2020 đang cận kề. Để đảm bảo nguồn hàng phục vụ Tết, các doanh nghiệp đã tăng cường dự trữ thịt để bình ổn giá. Bộ Tài chính cũng đề xuất giảm thuế nhập khẩu đối với thịt lợn, gà nhập từ Mỹ vào Việt Nam.

Để sản phẩm OCOP 'rộng đường' vào siêu thị

Các sản phẩm tham gia Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (Chương trình OCOP) của Hà Nội như: Nông sản, thực phẩm, sản phẩm làng nghề... đang được tiêu thụ qua nhiều 'kênh', trong đó có các siêu thị, chuỗi cửa hàng… Tuy nhiên, để sản phẩm OCOP thâm nhập vào các siêu thị nhiều hơn nữa, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Hà Nội đang tìm giải pháp hữu hiệu…

Bảo đảm nguồn thực phẩm phục vụ Tết Canh Tý 2020

Chiều nay (22/11), Đoàn công tác do Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với UBND thành phố Hà Nội về công tác đảm bảo hàng hóa phục vụ Tết Canh Tý 2020. Một trong những nội dung quan trọng của buổi làm việc là đánh giá tình hình cung – cầu, giá cả một số mặt hàng lương thực, thực phẩm thiết yếu, nhất là mặt hàng thịt lợn trong các tháng cuối năm và Tết Nguyên đán 2020.

Để nông sản rộng đường vào siêu thị

Đưa nông sản vào siêu thị luôn là bài toán khó đối với người nông dân, bởi những yêu cầu khắt khe, nghiêm ngặt về chất lượng sản phẩm. Để chủ động hơn trong 'cuộc chơi' này, người nông dân cần thay đổi tư duy sản xuất.

Chương trình mỗi xã một sản phẩm: Kết nối đưa hàng hóa vào siêu thị

Hiện nay, các sản phẩm tham gia Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) của Hà Nội như nông sản, thực phẩm, sản phẩm làng nghề... đang được tiêu thụ qua nhiều kênh, trong đó có các siêu thị, chuỗi cửa hàng. Tuy nhiên, tỷ lệ tiêu thụ hàng hóa qua kênh này chưa nhiều. Vì thế, Sở NN&PTNT Hà Nội đang tìm cách tháo gỡ rào cản nhằm tăng cường liên kết, tạo 'đầu ra' ổn định cho sản phẩm vào được siêu thị và chuỗi cửa hàng.

Hà Nội: Kết nối cung cầu, tìm đầu ra ổn định cho sản phẩm OCOP

Với mục đích để nhiều sản phẩm an toàn, rõ xuất xứ nguồn gốc, đặc sản vùng miền của Hà Nội, cũng như các tỉnh thành trong nước, đặc biệt là các sản phẩm Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) đưa vào Siêu thị Big C Thăng Long và hệ thống siêu thị Go! Việt Nam, sáng nay (8/11), tại Hà Nội, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp Siêu thị Big C Thăng Long tổ chức hội nghị Kết nối tiêu thụ sản phẩm theo Chương trình OCOP và đặc sản vùng miền vào hệ thống Siêu thị Big C và Go! Việt Nam.