Đảm bảo nguồn cung hàng hóa dịp Tết Nguyên đán

Trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, Bộ Công Thương cùng các địa phương và doanh nghiệp đã chủ động các giải pháp đảm bảo cung cầu hàng hóa, ổn định thị trường dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022.

Trung tâm thương mại, siêu thị tăng cường phòng, chống dịch Covid-19

Tại một số siêu thị, trung tâm thương mại trên địa bàn Hà Nội trong ngày 7-11, tuy là ngày cuối tuần nhưng lượng người tới mua sắm không quá đông. Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, các trung tâm thương mại, siêu thị đều tăng cường biện pháp phòng, chống.

Siêu thị, trung tâm thương mại tuân thủ nghiêm công tác phòng dịch

Ghi nhận của phóng viên Báo Hànôịmới tại một số siêu thị, trung tâm thương mại trên địa bàn thành phố Hà Nội trong ngày 15-10, do thời tiết mưa rét nên lượng người tới mua sắm khá thưa thớt song công tác phòng dịch Covid-19 vẫn được bảo đảm. Đáng chú ý, nhiều nhà hàng tại các trung tâm thương mại vẫn chưa thực hiện cho khách ăn tại chỗ do chưa đủ điều kiện.

Hàng hóa dồi dào, giá cả chưa biến động

Trong ngày đầu tiên (6/9) của đợt giãn cách xã hội thứ tư tại Hà Nội, theo ghi nhận tại một số chợ cho thấy, giá cả lương thực, thực phẩm chưa có biến động, hàng hóa dồi dào. Tuy nhiên, các tiểu thương, khách hàng và doanh nghiệp bán lẻ lo lắng về việc cấp giấy đi đường theo quy định mới, việc kiểm soát giấy đi đường.

Doanh nghiệp bán lẻ sẵn sàng phương án cung ứng cho vùng giãn cách Thủ đô

Từ ngày 6/9, Hà Nội triển khai giãn cách theo 3 phân vùng 'đỏ, cam, xanh', kéo dài đến hết ngày 21/9. Nhiều doanh nghiệp bán lẻ trên địa bàn đã chuẩn bị các phương án cung ứng hàng hóa tại các vùng giãn cách. Ghi nhận trong ngày 6/9, hàng hóa lưu thông ổn định.

Hà Nội bảo đảm hàng hóa phục vụ người dân tại 3 phân vùng chống dịch

Từ 6h ngày 6-9 đến 6h ngày 21-9, thành phố Hà Nội triển khai các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 tại 3 vùng: Vùng 1 - khu vực đô thị trung tâm; Vùng 2 - phía Bắc, Đông sông Hồng; Vùng 3 - phía Tây, phía Nam thành phố. Để đáp ứng tốt nhu cầu mua sắm thực phẩm, hàng hóa thiết yếu của người dân, các doanh nghiệp phân phối hàng hóa trên địa bàn Hà Nội đã tăng mức dự trữ lên 3-5 lần, đồng thời làm việc chặt chẽ với các nhà cung cấp, bảo đảm nguồn cung phục vụ nhân dân trong mọi tình huống.

Hà Nội: Bảo đảm đủ hàng hóa, nhiều hình thức phân phối linh hoạt

Qua 2 đợt giãn cách, người dân thành phố được cung cấp đầy đủ hàng hóa thiết yếu, không xảy ra tình trạng khan hàng sốt giá. Trong mọi tình huống, nguồn cung sẽ được bảo đảm và với việc đa dạng các hình thức phân phối, người dân hoàn toàn yên tâm không thiếu lương thực, thực phẩm...phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của gia đình.

Hà Nội cung ứng đủ hàng hóa thiết yếu cho người dân phòng, chống dịch

Trước những diễn biến mới của dịch Covid-19, các doanh nghiệp phân phối hàng hóa trên địa bàn Hà Nội đã tăng mức dự trữ lên từ 3 - 5 lần, đồng thời làm việc chặt chẽ với các nhà cung cấp, đảm bảo nguồn cung phục vụ nhân dân trong mọi tình huống.

Bảo đảm nguồn cung hàng hóa thiết yếu

Nhờ việc chủ động chuẩn bị kỹ lưỡng, thị trường hàng hóa tại Hà Nội những ngày qua vẫn ổn định. Tuy nhiên, thành phố vẫn tiếp tục xây dựng các phương án, kịch bản để sẵn sàng nguồn lương thực, thực phẩm trong tình huống dịch diễn biến phức tạp hơn.

Sẵn kho triệu tấn gạo thịt, triệu quả trứng, dân Hà Nội không tranh mua tích trữ

Lượng hàng hóa thiết yếu dự trữ tăng gấp 3 lần so với bình thường, lên tới hàng triệu tấn gạo, thịt các loại cùng 1 triệu quả trứng gia cầm... Theo Sở Công thương Hà Nội, người dân không cần lo lắng vấn đề thiếu lương thực, thực phẩm.

Giá rau ngoài chợ tăng, nhiều người dân Hà Nội đến siêu thị

Giá rau xanh tại các chợ truyền thống tăng mạnh sau khi Hà Nội có công điện tăng cường thêm các biện pháp phòng dịch Covid-19. Nhiều người tiêu dùng đến siêu thị mua hàng.

Hà Nội dừng dịch vụ không thiết yếu: Siêu thị tràn ngập hàng hóa, giá không tăng

Sáng 19/7, ngày đầu tiên Hà Nội tạm dừng dịch vụ không thiết yếu để phòng chống COVID-19, các siêu thị, cửa hàng tiện lợi đầy ắp hàng hóa phục vụ người dân.

Người Hà Nội đổ đi mua sắm, Sở Công Thương nói không thiếu hàng

Sau khi Hà Nội yêu cầu mọi người dân ở tại nhà, chỉ ra ngoài trong trường hợp thật sự cần thiết từ 0h ngày 19/7, lượng mua sắm ở các siêu thị tăng đột biến.

Hà Nội: Đảm bảo hàng hóa thiết yếu, sẵn sàng ứng phó với dịch COVID-19

Quyền giám đốc Sở Công Thương Hà Nội cho biết tại thời điểm này, Hà Nội tương đối yên tâm với nguồn hàng đang dự dự trữ, với mức tăng trưởng từ 30% đến 50%.

Bảo đảm phòng, chống dịch tại chợ, siêu thị

Trong ngày 24-5, dịch Covid-19 vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp, thêm nhiều ca nhiễm mới trong cộng đồng. Theo khảo sát của phóng viên Báo Hànôịmới tại các chợ, siêu thị, các khu tập trung đông người, công tác phòng, chống dịch được thực hiện nghiêm túc. Tuy nhiên, ở một số nơi vẫn còn khá nhiều người chủ quan, coi thường dịch bệnh.

Xác lập kỷ lục 'Nồi cơm lớn nhất Việt Nam nấu từ gạo ST25'

Để khẳng định vị trí và giá trị của hạt gạo ST25, ngày 28/3, tại Siêu thị Vinmart Thăng Long, Công ty CP kinh doanh chế biến nông sản Bảo Minh kết hợp với Công ty CP dịch vụ thương mại tổng hợp Vincommerce tổ chức chương trình 'Nồi cơm lớn nhất Việt Nam nấu từ gạo ST25' và nhận diện sự khác biệt gạo ST25 Bảo Minh.

Sản phẩm OCOP và thủy sản Quảng Ninh: Tìm đường vào kênh phân phối

Tiên phong trong triển Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP), Quảng Ninh còn được biết đến là địa phương có sản phẩm thủy sản chất lượng. Tỉnh đang đẩy mạnh hoạt động quảng bá, giao thương, kết nối để đưa các sản phẩm này hiện diện nhiều hơn tại hệ thống siêu thị trên địa bàn.

Hà Nội: Hỗ trợ doanh nghiệp quảng bá sản phẩm OCOP qua thương mại điện tử

Thời gian qua, các sản phẩm thuộc Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) ngày càng chiếm được niềm tin của người tiêu dùng. Để sản phẩm OCOP thực sự có chỗ đứng vững chắc trên thị trường, cùng với việc đẩy mạnh kết nối, đưa các sản phẩm OCOP vào kênh phân phối hiện đại, trong năm 2020 Hà Nội sẽ tăng cường hoạt động quảng bá sản phẩm này thông qua thương mại điện tử.

Siêu thị bắt đầu bán 'giải cứu' thanh long, dưa hấu bị ùn ứ do corona

Nhiều siêu thị Hà Nội bắt đầu mở đợt cao điểm tăng cường bán nông sản xuất khẩu bị ùn ứ do việc tạm đóng cửa khẩu vì dịch corona, nhằm hỗ trợ nông dân thu hồi vốn.

Phối hợp nhanh chóng tiêu thụ nông sản ùn ứ

Bằng việc phối hợp xuyên xuốt từ Trung ương, địa phương và hợp tác với các cơ quan chức năng phía Trung Quốc, nhiều hàng nông sản tại Lạng Sơn đã được thông quan chiều 5/2. Cùng với đó, tiêu thụ bán lẻ trong nước cũng tăng mạnh thu mua nông sản có khả năng tồn vì khó tiêu thụ qua biên giới.

Xúc tiếnthương mại: Cầu nối đưa sản phẩm OCOP vươn xa

Thời gian qua, các sản phẩm thuộc Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) ngày càng chiếm được niềm tin của người tiêu dùng. Một trong những giải pháp quan trọng đóng góp vào thành công chung là hoạt động xúc tiến thương mại, quảng bá và mở rộng thị trường...

Chuẩn bị 31.200 tỷ đồng giá trị hàng hóa phục vụ Tết

Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tăng mạnh của người dân Thủ đô trong dịp Tết Nguyên đán Canh Tý 2020, Sở Công Thương Hà Nội đã chủ động xây dựng kế hoạch tìm kiếm, khai thác nguồn hàng hóa với số lượng tăng khoảng 10-15% so với các tháng trong năm; không để xảy ra tình trạng thiếu hàng hoặc tồn kho sau Tết.

Hà Nội: Nguồn cung hàng hóa phục vụ Tết Canh Tý dồi dào, đa dạng

Lãnh đạo Sở Công Thương Hà Nội cho hay, ngoài các mặt hàng thiết yếu thì nguồn cung mặt hàng thịt lợn cơ bản đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân Thủ đô trong dịp Tết.

Hà Nội: Nguồn cung hàng hóa phục vụ Tết Canh Tý dồi dào, đa dạng

Lãnh đạo Sở Công Thương Hà Nội cho hay, ngoài các mặt hàng thiết yếu thì nguồn cung mặt hàng thịt lợn cơ bản đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân Thủ đô trong dịp Tết.