Hạ Long tìm giải pháp phát triển giáo dục trong kỷ nguyên mới

TP Hạ Long tổ chức Hội thảo khoa học tìm những giải pháp để Phát triển Giáo dục thành phố trong Kỷ nguyên mới - Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc để nhằm phát triển ngành giáo dục trong giai đoạn mới hướng đến tham gia mạng lưới thành phố học tập toàn cầu của UNESCO.

ĐH Quốc gia Hà Nội có 12 nhà giáo được phong tặng danh hiệu NGND, NGƯT

Trong quyết định phong tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú của Chủ tịch nước, có 12 nhà giáo ĐH Quốc gia Hà Nội.

Nhà trường và doanh nghệp công nghệ giáo dục không thể thiếu nhau

Đó là khẳng định của TS Tôn Quang Cường – Chủ nhiệm Khoa Công nghệ Giáo dục, Trường Đại học Giáo dục thuộc ĐHQG Hà Nội tại hội thảo 'Đối thoại giữa EdTech với các trường đại học và cao đẳng: Thực tiễn và triển vọng hợp tác' tổ chức ngày 12/1/2024 tại Hà Nội.

TS. Tôn Quang Cường: Bên cạnh 'kỹ năng cứng', 'kỹ năng mềm', sinh viên cần có thêm 'kỹ năng dẻo'

Theo TS. Tôn Quang Cường, sinh viên ngày nay cần có 'kỹ năng dẻo' để có năng lực thích ứng và tự học các kiến thức nhằm chủ động đáp ứng thực tiễn.

Chỉ khoảng 30% kỹ sư công nghệ đáp ứng kỹ năng và chuyên môn, yêu cầu thực tế của doanh nghiệp

Ngoài 'kỹ năng cứng' tức là các kiến thức được học, thì sinh viên còn phải được trang bị 'kỹ năng mềm' để có thể ứng dụng vào môi trường làm việc. Song có lẽ còn phải thêm cả 'kỹ năng dẻo' để thực sự thích nghi với thực tế.

Chuyển đổi số, phụ huynh và học sinh mầm non thích thú ứng dụng công nghệ

Chiều 2/8 tại Trường mầm non song ngữ Merry Star, Hà Nội đã diễn ra Ngày hội trải nghiệm công nghệ, phụ huynh và học sinh vô cùng hứng thú.

Những điều cần biết về ngành đón đầu xu hướng chuyển đổi số giáo dục

Ngành Quản trị Công nghệ giáo dục sẽ đóng góp vào sự vận hành của ngành giáo dục hiện đại, được các chuyên gia đánh giá giúp tạo ra nguồn nhân lực cao về công nghệ...

Ngành đón đầu các xu hướng chuyển đổi số trong giáo dục

Ngành Quản trị công nghệ giáo dục được các chuyên gia đánh giá giúp tạo ra nguồn nhân lực cao về công nghệ...

Giáo viên phải thay đổi cách dạy khi có ChatGPT?

Tại tọa đàm khoa học 'Giáo dục và hệ sinh thái AI-GPT: Cơ hội và thách thức' do Trường Đại học Giáo dục (ĐHQGHN), các chuyên gia, nhà khoa học đã đưa ra những tranh luận đa chiều về ChatGPT.

Giáo dục cần xây dựng hệ sinh thái về AI - ChatGPT như thế nào?

Ngày 23.2, Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức buổi Tọa đàm khoa học 'Giáo dục và hệ sinh thái AI-GPT: Cơ hội và thách thức'.

Tận dụng sức mạnh của ChatGPT thay vì 'né tránh'

Đó là thông tin được các chuyên gia công nghệ và giáo dục đưa ra tại buổi Tọa đàm khoa học 'Giáo dục và hệ sinh thái AI-GPT: Cơ hội và thách thức' do Trường Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội tổ chức ngày 23/2.

Giáo sư Mỹ: 'Đừng cấm sinh viên dùng ChatGPT, cần đổi cách dạy để ngăn đạo văn'

GS Michael I. Kotlikoff, Hiệu trưởng ĐH Cornell (Mỹ) cho rằng, không nên cấm sinh viên dùng ChatGPT, muốn ngăn gian lận thi cử, đạo văn cần thay đổi cách dạy.

ChatGPT không thể thay thế cảm xúc, sáng tạo của con người

Chuyên gia nhận định rằng ứng dụng này chưa thể thay đổi nhanh chóng những thói quen của con người trong học tập, nghiên cứu.

Dưới ánh mặt trời không có nghề nào cao quý hơn nghề dạy học

Nghề dạy học luôn là nghề cao quý được xã hội tôn vinh như lời Nhà giáo dục học vĩ đại Comenxki: 'Dưới ánh mặt trời không có nghề nào cao quý hơn nghề dạy học'

Không phải lần đầu triển khai, vì sao học trực tuyến vẫn trục trặc?

Dù có kinh nghiệm từ những lần trước đó, nhưng nhiều nơi vẫn gặp trục trặc, chưa đạt hiệu quả cao trong học online, vì sao?

Học - Thi trực tuyến: Giải pháp công nghệ giúp kiểm soát và bảo đảm chất lượng

Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh, nhiều trường phổ thông đã cân nhắc phương án thi và đánh giá kết quả trực tuyến.

Giảng viên không chỉ dạy mà còn phải truyền được cảm hứng năng lượng tích cực

Giải thưởng 'UEd's The Best Teacher of the Year 2020' của Đại học Giáo dục (Đại học Quốc gia Hà Nội) đã kết thúc và tìm ra được các chủ nhân xứng đáng.