Là mục tiêu tăng trưởng của tỉnh được lãnh đạo các sở, ngành thảo luận tại cuộc họp nghe báo cáo chuyên đề kịch bản phát triển tổng sản phẩm (GRDP) quý II/2025 diễn ra mới đây, nhằm giúp địa phương đạt mục tiêu tăng trưởng cả năm từ 8% trở lên.
Chiều 25/4, Chủ tịch UBND tỉnh Đỗ Hữu Huy chủ trì cuộc họp nghe báo cáo chuyên đề kịch bản phát triển tổng sản phẩm (GRDP) quý II/2025 trên địa bàn tỉnh. Dự họp còn có lãnh đạo các sở, ban, ngành liên quan.
Từ một số ngành nghề truyền thống có quy mô nhỏ lẻ, công nghiệp Bình Thuận đã cho thấy những bước tiến đáng ghi nhận và dần khẳng định là 1 trong 3 trụ cột kinh tế của địa phương…
Tuy Phong bây giờ đã phát triển rõ nét 3 trụ cột kinh tế mà điều đặc biệt, trụ cột công nghiệp với ngành công nghiệp sản xuất điện ở huyện với các loại hình như nhiệt điện, điện gió, mặt trời chiếm tỷ lệ lớn, đóng vai trò quan trọng tác động tăng trưởng GRDP của tỉnh.
Quý I năm 2025, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của tỉnh Bình Thuận ước đạt 211,6 triệu USD, tăng 34,29% so với cùng kỳ; chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp tăng 7,15% so với cùng kỳ năm trước.
Việc lập quy hoạch khu công nghiệp mới ở Bình Thuận phải đảm bảo phù hợp với các quy hoạch và chỉ tiêu sử dụng đất, đảm bảo hạ tầng kết nối các khu công nghiệp và phải phát huy được lợi thế của địa phương.
Nhằm duy trì đà tăng trưởng và phấn đấu đạt mục tiêu tăng trưởng 2 con số trong năm 2025, tỉnh đang triển khai đồng bộ các giải pháp thu hút đầu tư, cải thiện môi trường kinh doanh và hỗ trợ doanh nghiệp. Cả hệ thống chính trị tỉnh đang tập trung tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất và kinh doanh nhằm tạo thêm động lực tăng trưởng.
Nhờ có đường cao tốc, việc kết nối giữa tỉnh Bình Thuận với các cảng biển, sân bay trong Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam rất thuận lợi, hàng loạt doanh nghiệp đã tìm tới Bình Thuận để tìm đất xây khu công nghiệp.
Tại Bình Thuận, tới đây công tác xúc tiến thu hút dự án đầu tư thứ cấp sẽ tiếp tục được tăng cường gắn với việc đôn đốc đẩy nhanh tiến độ hoàn thiện hạ tầng các khu công nghiệp (KCN) trên địa bàn tỉnh.
Bài 1: Ghi nhận bước tiến và sự trưởng thành
Trải qua chặng đường ¼ thế kỷ hình thành và phát triển, đến nay các khu công nghiệp (KCN) trên địa bàn Bình Thuận cũng có những đóng góp đáng ghi nhận trong thúc đẩy kinh tế - xã hội tỉnh nhà vươn lên…
Đây được xem như thời cơ đến, khi trước kia vốn là nơi thu hút chưa cao trong đầu tư nên quỹ đất tại các khu công nghiệp, cụm công nghiệp chưa được lấp đầy. Để rồi bây giờ trở thành của để dành quý giá...
Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Bình Thuận lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2020 – 2025 đã khẳng định nhiệm kỳ tới sẽ tập trung phát triển 3 trụ cột gắn với ứng dụng công nghệ cao và chuỗi giá trị đó là công nghiệp, du lịch và nông nghiệp. Để làm được điều này, phát triển hạ tầng giao thông là ưu tiên hàng đầu làm nền tảng và tạo động lực cho phát triển 3 trụ cột kinh tế.
UBND tỉnh Bình Thuận mời gọi doanh nghiệp thứ cấp vào đăng ký hoạt động sản xuất, kinh doanh tại hàng loạt khu công nghiệp lớn trên địa bàn tỉnh.
UBND tỉnh Bình Thuận hiện chưa phê duyệt giá đất cụ thể cho các dự án tương tự như các dự án trên, do đó việc thu thập thông tin của Sở Tài nguyên và Môi trường để thực hiện định giá đối với các dự án này gặp rất nhiều khó khăn, vướng mắc…
Dù sản xuất kinh doanh của các dự án khá ổn định, các chỉ tiêu về hoạt động sản xuất kinh doanh có sự tăng trưởng qua các năm từ 10-12%, nhưng nhiều khu công nghiệp tại Bình Thuận vẫn đang có tỷ lệ lấp đầy thấp so với quy hoạch; trong đó có nguyên nhân gặp khó về giải phóng mặt bằng và thu hút đầu tư…
Phần lớn tài sản thế chấp cho khoản nợ lên tới 529 tỷ đồng tại Agribank của CTCP Kinh doanh Đá quý và Trang sức Đức Tiến là các thửa đất khu công nghiệp tại tỉnh Bình Thuận.
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Agribank) - Chi nhánh 4 vừa thông báo đấu giá khoản nợ có tài sản bảo đảm của CTCP Kinh doanh Đá quý và Trang sức Đức Tiến với giá khởi điểm gần 537 tỷ đồng. Phiên đấu giá sẽ được tổ chức vào ngày 22/2/2024.
Agribank đưa ra mức giá khởi điểm cho khoản nợ của Trang sức Đức Tiến khá sát với tổng dư nợ là gần 533 tỷ đồng, chỉ cao hơn khoảng 9 tỷ đồng.
Thời điểm gần cuối năm, nhiều ngân hàng tích cực rao bán, thậm chí không ít lần hạ giá các khoản nợ để có thể thu hồi vốn.
Để xử lý nợ xấu, ngân hàng Agribank chuẩn bị rao bán gần 1 triệu mét vuông đất gồm đất khu công nghiệp và đất ở riêng lẻ để xử lý khoản nợ hơn 500 tỷ đồng.
Agribank - chi nhánh 4 lên kế hoạch thẩm định giá trị tài sản đảm bảo cho toàn bộ khoản nợ CTCP Kinh doanh Đá quý và Trang Sức Đức Tiến tại Ngân hàng.
Agribank Chi nhánh 4 đang thông báo chào phí thẩm định giá toàn bộ khoản nợ của CTCP Kinh doanh đá quý và trang sức Đức Tiến, tại Agribank chi nhánh 4 để làm cơ sở xác định giá khởi điểm bán đấu giá công khai khoản nợ của 'đại gia vàng' này.
Đó là một trong những nội dung kết luận do Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Nguyễn Hoài Anh ký ban hành sau buổi làm việc của Ban Thường vụ Tỉnh ủy với tập thể Ban Thường vụ Huyện ủy Tuy Phong về kết quả nửa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV và Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện lần thứ IX, nhiệm kỳ 2020 - 2025; phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian tới.
Bình Thuận có 9 khu công nghiệp nhưng hiện nay chỉ có 1 khu công nghiệp lấp đầy 100%, 3 khu công nghiệp đang xây dựng, 5 khu công nghiệp khác thu hút doanh nghiệp rất ít ỏi.
Trên địa bàn Bình Thuận có 8 dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp (KCN) được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận đầu tư còn hiệu lực với tổng diện tích sử dụng đất hơn 2.463 ha. Trong số này hiện có 6 KCN đã đầu tư hạ tầng cơ bản hoàn chỉnh, còn lại 2 KCN đang tập trung cho công tác giải phóng mặt bằng và thực hiện các bước tiếp theo…
Khu công nghiệp (KCN) Tuy Phong được khởi công xây dựng từ năm 2014, có quy mô 150 ha, do Công ty TNHH Tân Đại Tiền làm chủ đầu tư. Đây là KCN đầu tiên của huyện Tuy Phong có diện tích khá lớn nằm trên địa bàn xã Vĩnh Hảo. Tuy nhiên, đến nay việc xây dựng hạ tầng KCN vẫn chưa xong, chưa có nhà đầu tư thứ cấp nào vào đầu tư.
Gần 16.000 tỷ đồng đã đầu tư vào các khu công nghiệp; tỉnh Bình Thuận tiếp tục triển khai các hành động cụ thể, quyết liệt để thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp.
Quỹ đất dồi dào, giá thuê đất cạnh tranh, lại được cộng hưởng từ động lực các tuyến cao tốc vừa vận hành, đã giúp gia tăng sức hút đầu tư vào các khu công nghiệp Bình Thuận.
Bình Thuận hiện có 9 khu công nghiệp (KCN) với tổng diện tích hơn 3.000 ha đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đưa vào quy hoạch phát triển, bao gồm: 1 KCN chuyên ngành chế biến titan và 8 KCN đa ngành.
Hoạt động trong lĩnh vực bất động sản tại Bình Thuận nhiều năm nay, ông Dương Anh Vương - Giám đốc Công ty Bất động sản Đất Lành Hàm Đức với khát vọng giới thiệu Bình Thuận đến với anh em, bạn bè năm châu biết rằng Bình Thuận đang chuyển mình một cách mạnh mẽ và chuẩn bị làn sóng đầu tư mới. Cùng với nhiều chính sách đầu tư của các cấp chính quyền, và nhiều lợi thế được thiên nhiên ưu đãi về địa lý cũng như điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch, Bình Thuận đang từng bước chuyển mình trong nhưng năm gần đây.
Tại địa phương hiện có 9 khu công nghiệp (KCN) được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đưa vào Quy hoạch phát triển các KCN tỉnh Bình Thuận với tổng diện tích hơn 3.000 ha.
'Chúng tôi nhìn thấy cơ hội, tỉnh tiếp tục đầu tư các tuyến kết nối với 3 trục quan trọng: Cao tốc, quốc lộ, đường ven biển', Bí thư Tỉnh ủy Bình Thuận Dương Văn An chia sẻ.
Sau lễ khánh thành, các phương tiện sẽ được lưu thông vào cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây và Mai Sơn - Quốc lộ 45.
Phóng viên TTXVN đã có cuộc phỏng vấn Chủ tịch UBND tỉnh Bình Thuận Đoàn Anh Dũng về sự chuẩn bị của địa phương trong việc tận dụng lợi thế khi 2 tuyến cao tốc qua tỉnh được đưa khai thác.
Sở GTVT Bình Thuận đề nghị bố trí phương án an toàn giao thông, lắp đèn tín hiệu phù hợp tại các nút giao 2 đoạn cao tốc Vĩnh Hảo-Phan Thiết và Phan Thiết-Dầu Giây.
Chiều 23/2, Chủ tịch UBND tỉnh Đoàn Anh Dũng đã làm việc với huyện Tuy Phong. Tham dự có lãnh đạo các sở, ban, ngành liên quan.
Những ngày này, các đơn vị đang thi công nước rút để kịp khánh thành tuyến đường bộ cao tốc Bắc -Nam qua Bình Thuận vào dịp 30/4, có tổng chiều dài 160,3 km, gồm 3 dự án thành phần: đoạn Cam Lâm -Vĩnh Hảo (12 km), Vĩnh Hảo - Phan Thiết (100,8 km), và Phan Thiết - Dầu Giây (47,5 km). Đây là sự kiện quan trọng mà cán bộ - nhân dân Bình Thuận mong đợi từ lâu.
Dự án đường cao tốc Bắc - Nam đoạn qua tỉnh Bình Thuận dài hơn 160 km. Trong đó, tuyến Vĩnh Hảo - Phan Thiết dài hơn 100 km, được khởi công cuối năm 2020 và dự kiến hoàn thành trước ngày 30/4/2023. Hiện các nhà thầu huy động nhiều máy móc và nhân công, chạy đua với thời gian để thi công kịp tiến độ.
Dự án Khu công nghiệp (KCN) Tuy Phong được Ban Quản lý các Khu công nghiệp Bình Thuận cấp Giấy chứng nhận đầu tư ngày 31/12/2013 với diện tích sử dụng đất 150 ha. Đến nay, chủ đầu tư KCN Tuy Phong đã hoàn thành cơ bản các thủ tục pháp lý để triển khai thực hiện dự án. Tuy nhiên, so với tiến độ đăng ký đầu tư, kết quả đầu tư xây dựng KCN Tuy Phong còn chậm.
Sở Giao thông Vận tải tỉnh Bình Thuận đã đề xuất xây dựng nâng cấp 7 trục giao thông kết nối hai tuyến cao tốc Vĩnh Hảo – Phan Thiết và Phan Thiết – Dầu Giây để nối thông đến quốc lộ 1, các trục đường ven biển, khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh này thông qua 7 nút giao cao tốc.
Từ 7 nút giao kết nối cao tốc, tỉnh Bình Thuận đề xuất làm hàng loạt tuyến đường kết nối ra QL1, đường ven biển, khu công nghiệp.
2 tuyến cao tốc Vĩnh Hảo - Phan Thiết và Phan Thiết - Dầu Giây qua tỉnh Bình Thuận dài hơn 148 km có 7 nút giao nối với các khu vực đô thị, du lịch ven biển.
Dự kiến vào cuối tháng 4/2023, hai tuyến cao tốc Vĩnh Hảo - Phan Thiết và Phan Thiết - Dầu Giây sẽ đi vào vận hành khai thác. Để kết nối với các đầu mối giao thông, các đô thị, các khu, cụm công nghiệp, các vùng du lịch trọng điểm, các trung tâm logistics, Bình Thuận sẽ xây 7 nút giao liên thông cao tốc.
Năm 2022, tuy dịch Covid-19 không còn phức tạp nhưng trong điều kiện còn nhiều khó khăn sau đại dịch cộng với giá cả vật tư, xăng, dầu tăng cao, tình hình thế giới có nhiều biến động, nhất là chiến sự xảy ra giữa Nga và Ukraine đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất - kinh doanh của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Tại trụ sở Cảng Sài Gòn, lễ ký kết thỏa thuận hợp tác, giữa Cảng Quốc tế Vĩnh Tân (đơn vị thành viên của Tập đoàn Thái Bình Dương) với Cảng Sài Gòn và Vantage Holdings vừa diễn ra vào ngày 5/7/2022, nhằm tăng cường phát triển dịch vụ hàng hóa tại Bình Thuận với các cảng trọng điểm vùng Đông Nam bộ.
Những năm gần đây ngành công nghiệp của tỉnh có bước phát triển khá nhanh, và chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong cơ cấu kinh tế. Tiềm năng, lợi thế về công nghiệp của tỉnh từng bước phát huy hiệu quả, đã thu hút được nhiều dự án đầu tư nhất là lĩnh vực năng lượng tái tạo.
Thỏa thuận hợp tác giữa Cảng Quốc tế Vĩnh Tân và Khu công nghiệp Tuy Phong diễn ra cuối tháng 4 vừa qua dự báo sẽ hỗ trợ phát triển tiềm năng lợi thế của hai đơn vị đóng chân trên vùng đất nắng gió này. Bởi ở đây cảng quốc tế liền kề với quốc lộ 1A, ga đường sắt Vĩnh Hảo, cũng như gắn kết cao tốc Bắc – Nam đang hình thành.
Lễ ký thỏa thuận hợp tác giữa Cảng Quốc tế Vĩnh Tân với Khu Công nghiệp Tuy Phong vừa được diễn ra tại cảng này, với sự chứng kiến của ông Nguyễn Trung Trực, Chủ tịch UBND huyện Tuy Phong; ông Phùng Hữu Cư, Trưởng ban Quản lý các Khu công nghiệp Bình Thuận, đại diện chính quyền hai xã Vĩnh Tân, Vĩnh Hảo.
Trên địa bàn Bình Thuận có 9 khu công nghiệp (KCN) được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận quy hoạch phát triển thành lập đến năm 2020, với tổng diện tích hơn 3.000 ha.