GẶP MẶT, TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM HOẠT ĐỘNG CHUYÊN TRÁCH GIỮA CÁC ĐOÀN ĐBQH TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG

Chiều tối 22/5, tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội, Ban Công tác đại biểu thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội phối hợp với Đoàn đại biểu Quốc hội TP. Hà Nội tổ chức gặp mặt và trao đổi kinh nghiệm hoạt động chuyên trách giữa các Đoàn ĐBQH tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

Khi học sinh được giáo dục tình yêu quê hương

Nhận thức được tầm quan trọng của việc giáo dục truyền thống, tình yêu quê hương, đất nước cho học sinh, thời gian qua, các trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội đã chú trọng lồng ghép tuyên truyền, giảng dạy trong một số môn học và hoạt động ngoại khóa, từ đó giáo dục truyền thống, khơi dậy tình yêu quê hương, đất nước trong học sinh.

Độc giả Hà Nội, TP.HCM vượt nắng nóng đi hội sách mua giá hời

Trong khuôn khổ hội sách chào mừng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam 2024, nhiều đơn vị phát hành tổ chức giảm giá sâu cùng nhiều chương trình khuyến mãi thu hút độc giả.

Tín hiệu tích cực về văn hóa đọc của người Hà Nội | Hà Nội tin mỗi chiều

Những tín hiệu tích cực về văn hóa đọc của người Hà Nội; Hà Nội kiểm tra đột xuất lĩnh vực an toàn thực phẩm; Mưa đá, giông sét xảy ra ở nhiều quận huyện tại Hà Nội... là những nội dung chính trong chương trình hôm nay.

Trải nghiệm các hoạt động văn hóa nghệ thuật đặc sắc tại hồ Văn, khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Trong khuôn khổ chuỗi hoạt động chào mừng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam năm 2024, sáng nay 21/4, giới trẻ Hà Nội đã tập trung về hồ Văn, khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám, để đọc, mua sách và trải nghiệm các hoạt động văn hóa nghệ thuật đặc sắc.

Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ ba: Lan tỏa tri thức sâu - rộng - nhanh

Hôm nay (21-4), đánh dấu 10 năm nước ta tổ chức Ngày Sách Việt Nam (2014-2024) và sau này được nâng tầm lên là Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam (từ năm 2022).

Phố sách Hà Nội 19/2: Không gian văn hóa dành cho các 'tín đồ' mê đọc sách

Hưởng ứng Ngày sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ 3 - 2024, trong những ngày này, Phố Sách Hà Nội luôn nườm nượp du khách và người dân Thủ đô tới trải nghiệm, khám phá và tìm cho mình những đầu sách ưng ý để thỏa mãn đam mê đọc sách.

'Bí kíp' để 'Học môn Lý - Hóa không buồn ngủ'

Trong khuôn khổ Hội sách chào mừng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ ba diễn ra tại khu vực Hồ Văn (Khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội), chiều 19-4, tại đây đã diễn ra buổi tọa đàm thú vị giới thiệu bộ sách 'Sợ gì môn Lý - Ngại gì môn Hóa' với chủ đề 'Học Lý - Hóa không buồn ngủ'.

Ngày Sách và văn hóa đọc Việt Nam lần thứ 3-2024: Tôn vinh tác giả, bạn đọc, người làm sách

Chuỗi hoạt động của Ngày Sách và văn hóa đọc Việt Nam được tổ chức trên cả nước với trọng tâm từ ngày 17-4 đến ngày 1-5, bao gồm nhiều hoạt động phong phú, có sức hấp dẫn cao với công chúng.

Coi đọc sách là phương pháp tự học hiệu quả nhất

Nâng cao tính tự giác trong việc đọc sách và coi đọc sách là phương pháp tự học hiệu quả nhất, thiết thực nhất, giúp chúng ta nhận ra giá trị của những quy tắc ứng xử, những chuẩn mực đạo đức làm người, từ đó có cái nhìn, tâm thế tích cực hơn về cuộc sống.

Văn hóa đọc phải là nhu cầu thiết yếu để tâm hồn không ngừng được bồi đắp về tri thức

Tối 17-4, tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội), Bộ TT-TT phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, UBND TP Hà Nội và Hội Xuất bản Việt Nam tổ chức Lễ khai mạc Ngày sách và văn hóa đọc Việt Nam lần thứ 3.

'Coi việc đọc sách là phương pháp tự học hiệu quả nhất'

'Coi việc đọc sách là phương pháp tự học hiệu quả nhất, thiết thực nhất, giúp chúng ta nhận ra giá trị của những quy tắc ứng xử, những chuẩn mực đạo đức làm người', ông Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo TƯ khẳng định.

Người trẻ bất ngờ khi xem trình diễn mapping về sách, lịch sử

Lễ khai mạc Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam với màn trình diễn mapping hoành tráng, công phu tại không gian cổ kính của Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) gây ấn tượng mạnh.

Khai mạc Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ ba tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam thực sự có ý nghĩa trong đời sống xã hội, với mong muốn lan tỏa và truyền cảm hứng về tình yêu sách trong cộng đồng.

Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương dự Khai mạc Ngày Sách và Văn hóa đọc

Tối 17/4, tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, UBND Thành phố Hà Nội và Hội Xuất bản Việt Nam tổ chức Lễ khai mạc Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ Ba năm 2024. Đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương dự và phát biểu chỉ đạo.

Những hình ảnh ấn tượng tại lễ khai mạc Ngày Sách và Văn hóa đọc 2024

Màn trình diễn 3D mapping cùng những bộ sách được bày trí đẹp mắt là điểm nhấn trong buổi lễ khai mạc Ngày Sách và Văn hóa đọc lần thứ ba.

Trình diễn 3D mapping về sách và văn hóa đọc tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám

Lễ khai mạc Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ ba – năm 2024 diễn ra lúc 19h ngày 17-4, tại Khu di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Hà Nội) sẽ có phần trình diễn công nghệ 3D mapping hấp dẫn về sách, truyền thống hiếu học, văn hóa đọc.

Chuỗi hoạt động đặc sắc chào mừng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam

Lễ khai mạc Ngày sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ ba năm 2024 sẽ được tổ chức vào ngày 17/4/2024 tại Văn Miếu Quốc Tử Giám với nhiều hoạt động phong phú nhằm lan tỏa sâu rộng giá trị của sách, của văn hóa đọc trong cộng đồng.

Sắp diễn ra Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Theo thông tin từ Bộ Thông tin và Truyền thông, lễ khai mạc và Hội sách chào mừng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam năm 2024 sẽ diễn ra tại khu Di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội, vào lúc 20 giờ ngày 17/4.

Đa dạng hóa trải nghiệm di sản, văn hóa

Không chỉ là nơi lưu giữ những giá trị lịch sử, văn hóa và khoa học đặc sắc, bảo tàng, di tích còn được sử dụng như một tài nguyên trực quan nhằm truyền tải kiến thức, tình yêu, niềm tự hào với truyền thống văn hóa dân tộc. Nhiều điểm đến văn hóa đã tận dụng lợi thế này để mở ra ngày càng nhiều hình thức trải nghiệm mới mẻ, hấp dẫn, vừa giúp bồi dưỡng tri thức, vừa lan tỏa giá trị di sản trong đời sống hiện đại.

10 phường thuộc quận Đống Đa sắp phải sáp nhập, điều chỉnh

Theo lộ trình, quận Đống Đa (thành phố Hà Nội) sẽ thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính của 10 phường.

Núi Bà Đen đón lượng khách kỷ lục trong 5 ngày Tết Nguyên đán

Khách du lịch dịp Tết Giáp Thìn tăng trưởng mạnh so với cùng kỳ Tết Quý Mão đã mang lại nhiều tín hiệu tích cực cho ngành du lịch. Các khu du lịch khắp cả nước đã chủ động triển khai nhiều sản phẩm du lịch, trải nghiệm xuân mới mẻ thu hút du khách ngay từ đầu năm.

Sơn Tây nêu cao truyền thống hiếu học của xứ Đoài

Khai bút đầu Xuân là nét đẹp văn hóa dân tộc, là hoạt động có ý nghĩa đề cao sự học. Vì thế những nét bút đầu tiên của năm mới cũng là sự tượng trưng cho khởi đầu một sự nghiệp, sự học, sự viết trong năm mới.

Khởi đầu một năm 'được mùa' của du lịch Việt

Tết Nguyên đán năm nay thời tiết đặc biệt thuận lợi, cùng với đó, tư duy về việc 'chơi Tết' vui hơn 'ăn Tết' đã khiến cho nhiều gia đình 'xách ba lô lên và đi' đón Xuân ở một nơi xa. Sau chuỗi ngày dài nghỉ lễ, nhiều địa phương đã công bố số lượng khách đến đông một cách bất ngờ. Các chuyên gia du lịch khẳng định, đây là tín hiệu vui, tạo đà cho du lịch phục hồi sau một thời gian dài 'khủng hoảng' do dịch bệnh.

Sơn Tây tổ chức khai bút đầu năm và phát động Tết trồng cây 2024

Thị xã Sơn Tây vừa tổ chức lễ Khai bút đầu năm và phát động 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' Xuân Giáp Thìn năm 2024.

Sơn Tây: Trồng mới 30.000 cây bóng mát, cây ăn quả trong năm 2024

Sáng 17-2, tại Khu di tích Văn Miếu - xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây tổ chức Lễ khai bút đầu năm và phát động Tết trồng cây Xuân Giáp Thìn.

Du lịch Hà Nội: Đầu năm khởi sắc doanh thu

Dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 TP Hà Nội đã chủ động và nhiều cách đổi mới trong cách tổ chức các hoạt động văn hóa, nghệ thuật sôi động, hấp dẫn để thu hút khách du lịch. Thời tiết đẹp cũng khiến các di tích, bảo tàng, công viên, khu sinh thái, nghỉ dưỡng du lịch trên địa bàn trong 7 ngày nghỉ Tết Nguyên đán đón lượng khách ấn tượng.

Du lịch Việt bội thu dịp Tết Giáp Thìn | Hà Nội tin mỗi chiều

Du lịch Việt bội thu dịp Tết Giáp Thìn; Quy định về bảo hiểm thất nghiệp có nhiều thay đổi từ 15/2... là những nội dung chính trong chương trình hôm nay.

Hà Nội doanh thu từ du lịch đạt 2,35 nghìn tỷ đồng

Sở Du lịch TP Hà Nội thông tin, trong 7 ngày nghỉ Tết Giáp Thìn, Thủ đô đón 653.000 lượt khách, tăng 21,6% so với cùng kỳ.

Nhiều tỉnh thành 'bội thu' từ du lịch trong dịp Tết

Năm 2024, nhiều tỉnh thành xác định 'công nghiệp không khói' là động lực tăng trưởng. Với những thông số đầy lạc quan trong những ngày đầu năm, ngành du lịch nhiều địa phương hy vọng sẽ khởi sắc...

Du lịch Hà Nội thu hơn 2.000 tỷ đồng trong 7 ngày Tết

Trong 7 ngày nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, Hà Nội ước đón 653.000 lượt khách, tổng thu từ hoạt động du lịch ước đạt 2.350 tỷ đồng.

Hà Nội đón hơn 650.000 lượt khách du lịch trong 7 ngày nghỉ Tết

Sở Du lịch Hà Nội cho biết, trong 7 ngày nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 (từ ngày 8/2/2024 đến hết ngày 14/2/2024 dương lịch, tức từ ngày 29/12 đến hết ngày 5/1 âm lịch), Thủ đô Hà Nội ước đón 653 nghìn lượt khách, tăng 21,6% so với cùng kỳ năm trước.

Hà Nội đón hơn 650.000 lượt khách trong dịp Tết

Sở Du lịch TP Hà Nội thông tin, trong 7 ngày nghỉ Tết Giáp Thìn, Thủ đô đón 653.000 lượt khách, tăng 21,6% so với cùng kỳ.

Du lịch Hà Nội hút khách đầu năm mới

Cùng với thời tiết thuận lợi, sự chuẩn bị kỹ càng từ các đơn vị quản lý, các khu, điểm du lịch trên địa bàn Hà Nội thu hút đông đảo du khách trong nước và nước ngoài trong kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.

Hà Nội thu 2.350 tỷ đồng từ du lịch trong 7 ngày Tết Nguyên đán

Trong kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn, Hà Nội ước đón 653.000 lượt khách, tổng thu từ hoạt động du lịch ước đạt 2.350 tỉ đồng.

Du lịch Hà Nội thu hơn 2.300 tỉ đồng dịp Tết Giáp Thìn

Trong dịp Tết Nguyên đán 2024, Thủ đô Hà Nội đón khoảng 653.000 lượt khách ghé thăm, doanh thu đạt 2.350 tỉ đồng. Lượng khách quốc tế tăng mạnh, với gần 103.000 lượt.

Gần 103 nghìn lượt khách quốc tế đến Hà Nội dịp Tết Nguyên đán 2024

Tết Nguyên đán năm nay thời tiết thuận lợi, cùng với đó tại các khu, điểm du lịch trên địa bàn thành phố Hà Nội được trang hoàng rực rỡ, tạo hấp dẫn đối với du khách du Xuân đầu năm.

Hà Nội tấp nập khách du xuân trong ngày cuối kỳ nghỉ Tết Giáp Thìn 2024

Theo ghi nhận của PV Báo CAND, trong ngày cuối cùng của kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 (mùng 5 Tết), nhiều điểm du xuân nổi tiếng của Hà Nội tiếp tục tấp nập khách. Công tác tổ chức đón tiếp, đảm bảo an ninh trật tự, trông giữ phương tiện giao thông được đảm bảo.

Khách quốc tế đến Hà Nội tăng mạnh trong 7 ngày nghỉ Tết Nguyên đán

Trong 7 ngày nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 (từ ngày 8 đến 14-2, tức từ ngày 29 tháng Chạp đến hết ngày mùng 5 tháng Giêng), Thủ đô Hà Nội ước đón 653 nghìn lượt khách, tăng 21,6% so với cùng kỳ năm trước.

Ngày 14-2, Sở Du lịch Hà Nội cho biết, trong 7 ngày nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 (từ ngày 8-2 đến hết ngày 14-2, tức từ ngày 29 tháng Chạp năm Quý Mão đến hết mùng 5 tháng Giêng năm Giáp Thìn), Thủ đô Hà Nội ước đón 653.000 lượt khách, tăng 21,6% so với cùng kỳ năm trước. Tổng thu từ khách du lịch đạt 2.350 tỷ đồng, tăng 35,1% so với cùng kỳ năm 2023.

Hà Nội đón 653 nghìn lượt khách dịp nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024

Theo Sở Du lịch Hà Nội, trong 7 ngày nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 (từ ngày 8/2/2024 đến hết ngày 14/2/2024 dương lịch, tức từ ngày 29/12 đến hết ngày 5/1 âm lịch), Thủ đô Hà Nội ước đón 653 nghìn lượt khách, tăng 21,6% so với cùng kỳ năm trước.

Người dân Hà Nội hào hứng du xuân Văn Miếu xin chữ

Trong sáng mùng 3 Tết, nhiều người dân Hà Nội đã chọn điểm đến là khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám để xin chữ đầu năm và cầu mong học hành tiến bộ.

Chỉ còn 3 ngày nữa là đến Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024. Những ngày này, không khí xuân đã tràn ngập từng con đường, góc phố.

Chạm vào quá khứ qua các tour di sản

Đêm kinh thành lung linh huyền ảo. Thứ ánh sáng của thời hiện đại soi chiếu vào những cổ vật, tỏa sáng không gian di sản của vùng đất rồng bay. Dưới tán bồ đề, du khách nâng niu cốc trà, thưởng thức mứt hạt sen - món ăn cổ truyền ngày Tết và hồi tưởng về quá khứ tầng tầng lớp lớp ở chính vùng đất này... Ngày cuối cùng của năm cũ đã đi qua đầy ý nghĩa với các du khách dự tour đêm 'Giải mã Hoàng Thành Thăng Long'.

Trưng bày 'Khơi nguồn Đạo học', điểm nhấn thu hút du khách dịp Tết

Trưng bày 'Khơi nguồn Đạo học' đang diễn ra tại Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám là điểm nhấn thu hút du khách trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.

Triển lãm 'Khơi nguồn đạo học' truyền thống coi trọng hiền tài

Ngay từ buổi đầu lập nước, với việc dựng Văn Miếu vào năm 1070 dưới triều vua Lý Thánh Tông và lập trường Quốc Tử Giám vào năm 1076 dưới triều vua Lý Nhân Tông, các vị vua triều Lý đã thể hiện sự coi trọng hiền tài, bồi đắp nguyên khí để xây dựng quốc gia hùng mạnh. Ngày 5/2, Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức khai mạc Trưng bày 'Khơi nguồn Đạo học' chào mừng năm mới Giáp Thìn.

Tái hiện cuộc đời và đóng góp của các danh nhân tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Trưng bày 'Khơi nguồn đạo học' sử dụng hơn 300 tài liệu hiện vật, tái hiện lại cuộc đời và những đóng góp của vua Lý Thánh Tông, vua Lý Nhân Tông, vua Lê Thánh Tông...