Sau khi nhà nước giao thuê đất mặt nước theo quy định cho chủ đầu tư và chủ đầu tư thực hiện nghĩa vụ tài chính thì có thể khởi công Khu đô thị du lịch lấn biển Cần Giờ với 2.870 ha.
Dự án cải tạo cảng Khánh Hội tại TP.HCM là hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu và định hướng phát triển của thành phố về môi trường, thương mại, di sản du lịch và cảng…
Bị 'treo' suốt 22 năm qua, ga Bình Triệu đang được bổ sung chức năng trở thành ga hành khách các tuyến metro số 3, 6, 8 và tổ chức quy hoạch mô hình TOD khu vực xung quanh.
Hơn 20 năm kể từ ngày quy hoạch dự án ga Bình Triệu (TP Thủ Đức) vẫn nằm im, người dân luôn mong ngóng thoát khỏi cảnh dự án treo để an cư lạc nghiệp.
Tách thửa đất để phân chia cho con cái, hay bán đi để lấy tiền trang trải cho cuộc sống… là những nhu cầu chính đáng của người dân, thế nhưng nhu cầu này đang vướng rào cản cơ chế.
TP.HCM đang lấy ý kiến dự thảo 02 quyết định về quy hoạch không gian ngầm, nhằm tháo gỡ vướng mắc tồn tại trong gần 1 năm qua đối với việc cấp phép xây tầng hầm trên địa bàn thành phố…
UBND TP.HCM đã giao Sở Quy hoạch - Kiến trúc cập nhật không gian ngầm trong đồ án điều chỉnh quy hoạch chung làm cơ sở cấp phép xây dựng lâu dài…
Sở Xây dựng TP.HCM đề xuất một số giải pháp giúp gỡ vướng cấp phép xây dựng tầng hầm.
Sở Giao thông Vận tải TP.HCM vừa có công văn gửi Bộ Giao thông Vận tải về việc góp ý quy hoạch các tuyến, ga đường sắt khu vực đầu mối TP.HCM.
Nhiều trường đại học cho sinh viên nhập học qua online hoặc trực tiếp từ hôm nay, trong khi có trường để đến giữa tháng 9.
Năm 2025, vốn đầu tư công của TP.HCM từ nguồn ngân sách địa phương là hơn 100.000 tỷ đồng, số vốn này cao hơn 25.000 tỷ đồng so với số vốn được bố trí năm 2024.
Chưa xem xét đưa vào quy hoạch 2 tuyến đường sắt An Bình - Thủ Thiêm và Thủ Thiêm - Tân Kiên trong Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung TP.HCM và quy hoạch TP. Thủ Đức đến năm 2040.
TP.HCM sẽ rà soát quy hoạch và điều chỉnh ngay trước khi bố trí vốn đầu tư công năm 2025 để tránh tình trạng dự án đã có vốn nhưng phải chờ điều chỉnh quy hoạch như thời gian qua.
UBND TP.HCM vừa ban hành kế hoạch triển khai Đề án 'Phát triển kè sông và kinh tế dịch vụ ven sông', nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế liên quan đến các tuyến sông trên địa bàn thành phố.
TP.HCM đang tích cực triển khai Đề án Phát triển kè sông và kinh tế dịch vụ ven sông, nhằm phát huy giá trị văn hóa, lịch sử và sinh thái dọc bờ sông Sài Gòn. Kế hoạch này không chỉ giúp cải thiện cảnh quan đô thị mà còn tăng cường tiềm năng kinh tế dịch vụ khu vực này.
Việc lập Đề án xây dựng vành đai công nghiệp, đô thị dọc đường Vành đai 3 và 4 trải dài và rộng, việc nghiên cứu trong vài tháng không khả thi nên sẽ làm trước đoạn qua TP.HCM.
Một số chuyên gia đánh giá, đây là ý tưởng lạ, độc đáo. Tuy nhiên, không ít người lo ngại công trình sẽ phá vỡ cảnh quan giá trị nhất của dòng sông. Do đó, để thực hiện cần có sự xem xét thấu đáo nhiều yếu tố tác động.
Dọc cầu cạn metro số 1 từ rạch Văn Thánh đến đường Điện Biên Phủ được đề xuất làm đường bộ nhằm tăng cường khả năng phòng cháy chữa cháy, cứu hộ cứu nạn và kết nối giao thông.
Theo các chuyên gia, lợi ích mà các đảo nổi mang lại là không lớn. Trong khi đó, nguy cơ làm thay đổi dòng chảy, xói lở bờ sẽ đem đến nhiều hệ lụy.
Cho đến nay, chưa có dự thảo nghị định nào quy định chi tiết và hướng dẫn thực hiện quy định giao đất, cho thuê đất đối với đất công xen kẹt trong Luật Đất đai 2024, theo HoREA.
Ở kỳ trước, Người Đô Thị đã khái lược những ý tưởng và đề xuất ban đầu của nhóm nghiên cứu về quy hoạch không gian sông Sài Gòn. Kỳ này, trân trọng giới thiệu tới bạn đọc ý kiến từ các chuyên gia về vấn đề này.
Trong 2 ngày (29-2 và 6-3), đoàn sinh viên, giảng viên của Trường ĐH Kiến Trúc TP.HCM và ĐH Hồng Kông đã có 2 chuyến đi tham quan, tìm hiểu quy trình, công nghệ tại Khu Liên hợp Xử lý chất thải Đa Phước, Bình Chánh, TP.HCM.
'Phát triển không gian, chức năng dọc hành lang sông Sài Gòn theo kinh nghiệm của Pháp về sông Seine', là chủ đề của hội thảo do Ủy ban nhân dân TP.HCM tổ chức phối hợp với Sở Quy hoạch - Kiến trúc TP.HCM cùng liên danh tư vấn AVSE Global và Viện Quy hoạch vùng Paris IPR, diễn ra tại trụ sở Ủy ban nhân dân Thành phố vào cuối tuần qua...
Cụm chung cư Ngô Gia Tự đã được xây dựng hơn 50 năm và xuống cấp nhưng đến nay vẫn chưa thể xây mới vì thiếu ngân sách còn nhà đầu tư cũng không mặn mà.
Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi chỉ đạo Ban Quản lý đường sắt đô thị báo cáo lên phương án miễn, giảm giá vé đi Metro số 1 trong thời gian đầu tại cuộc họp lần thứ nhất của Thường trực Ban chỉ đạo các công trình, dự án trọng điểm.
Một trong những gợi ý giải pháp mà các chuyên gia đưa ra nhằm phát triển giao thông xanh ở huyện Cần Giờ, đó là ý tưởng kết hợp du lịch, phát triển đường sắt nhẹ (LRT) từ trung tâm TP.HCM ra Cần Giờ...
Tập đoàn CEO kiến nghị UBND TP.HCM cho phép doanh nghiệp báo cáo ý tưởng quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 khu đô thị CEOHOMES Sài Gòn quy mô 215 ha tại huyện Hóc Môn.
Trong quý I/2024, Sở Quy hoạch - Kiến trúc TP.HCM sẽ cùng với các đơn vị liên quan hoàn thành Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung TP.HCM đến năm 2040, tầm nhìn đến 2060.
Tuyến đường ven sông chạy dọc từ Củ Chi đến cầu Cần Giờ (huyện Nhà Bè) dài gần 70 km với 4 làn xe, kết hợp làn đường riêng dành cho xe đạp và đường sắt đô thị nhẹ (tramway) từ trung tâm TP đi Củ Chi.
TP.HCM đề xuất bổ sung vào quy hoạch tuyến đường ven sông chạy dọc từ Củ Chi đến cầu Cần Giờ (huyện Nhà Bè) dài gần 70 km với 4 làn xe nhằm thúc đẩy phát triển du lịch, khai thác quỹ đất tạo nguồn thu…
Sáng nay (28/12), Sở Quy hoạch - Kiến trúc TP.HCM tổ chức Hội nghị báo cáo lần 3 - kỳ cuối lấy ý kiến chuyên gia góp ý Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung thành phố đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2060.
Hơn 80 cây me được trồng mới trên đường Lê Lợi (quận 1, TP.HCM) giúp tạo mảng xanh, diện mạo mới cho tuyến phố sầm uất sau hơn một năm được trả mặt bằng.
Sáng nay (12-12), báo Pháp Luật TP.HCM tổ chức Tọa đàm 'Tiềm năng phát triển du thuyền và kinh tế ven sông Sài Gòn' với sự tham dự của lãnh đạo sở, ngành, địa phương và đại diện nhiều doanh nghiệp.
Cầu đi bộ nối 2 bờ sông Sài Gòn, nối 2 trung tâm lớn của TP.HCM là công trình có ý nghĩa nhân văn, đóng góp cho sự phát triển kinh tế - xã hội, tạo điểm nhấn cảnh quan.
Trong những năm qua, TP HCM đã có những sự phát triển vượt bậc về cả kinh tế và xã hội, bộ mặt đô thị hiện đại đã và đang hình thành. Trong một bức tranh tươi sáng đó vẫn còn những công trình là điểm đen được tạo ra bởi các dự án bất động sản đang 'bất động'.
Từ ngày 20/11/2023 đến tháng 3/2024, TP.HCM sẽ tổ chức thi tuyển quốc tế ý tưởng quy hoạch - kiến trúc bán đảo Bình Quới - Thanh Đa…
Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) vừa ban hành quyết định phê duyệt kế hoạch tổ chức cuộc thi tuyển quốc tế ý tưởng quy hoạch - kiến trúc dự án Bình Quới - Thanh Đa. Đây là diễn biến mới nhất liên quan đến việc triển khai dự án có độ 'treo' lịch sử tại TP.HCM với 31 năm 'nằm trên giấy', ảnh hưởng rất lớn tới diện mạo đô thị cũng như đời sống của người dân nơi đây.
Công ty V-Trac Việt Nam muốn sớm khởi công xây dựng trung tâm kho vận tại Khu công nghiệp Cát Lái (TP.HCM), nhưng do các cơ quan chức năng chưa điều chỉnh quy hoạch phân khu nên nhà đầu tư đành 'bất lực'.
TP.HCM tổ chức thi tuyển quy hoạch quốc tế nhằm tìm kiếm ý tưởng độc đáo, phương án quy hoạch phát triển tối ưu và khả thi nhất cho bán đảo Bình Quới - Thanh Đa.
UBND TP.HCM giao Ban Quản lý khu vực phát triển đô thị Thủ Thiêm cùng các đơn vị liên quan xây dựng kế hoạch để triển khai ngay các công việc, phấn đấu hoàn thành công trình trước dịp Tết Dương lịch năm 2024...
Liên quan đến tiến độ di dời nghĩa trang Bình Hưng Hòa, Ủy ban nhân dân (UBND) quận Bình Tân vừa đề xuất UBND thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) điều chỉnh quy hoạch tại dự án này theo hướng tăng quỹ đất công cộng như đất giáo dục, đất cây xanh,... nhằm đảm bảo phục vụ nhu cầu dân số thực tế hiện đang quản lý và dân số định hướng trong thời gian tới trên địa bàn quận Bình Tân.