Chủ tịch Quốc hội tiếp Đoàn Ủy ban Kinh tế Nhật – Việt của Liên đoàn KEIDANREN

Sáng nay 28/3, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tiếp Đoàn Ủy ban Kinh tế Nhật – Việt của Liên đoàn các tổ chức kinh tế Nhật Bản (KEIDANREN) do ngài Fujimoto Masayoshi và Ngài Hyodo Masayuki, Chủ tịch Ủy ban kinh tế Nhật - Việt của Liên đoàn các tổ chức kinh tế Nhật Bản dẫn đầu tham dự cuộc họp cấp cao khởi động Giai đoạn 1 Sáng kiến chung Việt Nam - Nhật Bản trong kỷ nguyên mới.

Chủ tịch Quốc hội tiếp Đoàn đại biểu Liên đoàn các tổ chức kinh tế Nhật Bản

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tiếp Đoàn đại biểu Liên đoàn các tổ chức kinh tế Nhật Bản (KEIDANREN) do ông Masayoshi Fujimoto và ông Masayuki Hyodo, đồng Chủ tịch Ủy ban Kinh tế Nhật-Việt dẫn đầu.

QUỐC HỘI 24H: ĐIỂM TIN HOẠT ĐỘNG QUỐC HỘI NGÀY 28/3/2024

'Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Hội nghị Tổng kết hoạt động của đoàn đại biểu Quốc hội các tỉnh, thành phố năm 2023 và triển khai nhiệm vụ năm 2024 và Lễ phát động thi đua hướng tới kỷ niệm 80 năm ngày Tổng tuyển cử đầu tiên bầu Quốc hội Việt Nam (06/01/1946 – 06/01/2026); Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tiếp Đoàn Ủy ban Kinh tế Nhật – Việt của Liên đoàn các tổ chức kinh tế Nhật Bản; Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương hội đàm với Phó Chủ tịch Hạ viện Ba Lan; Viện Nghiên cứu lập pháp tổ chức Hội thảo 'Góp ý Dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi)';...' là những hoạt động đáng chú ý của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội ngày 28/3/2024.

CHỦ TỊCH QUỐC HỘI VƯƠNG ĐÌNH HUỆ TIẾP ĐOÀN ỦY BAN KINH TẾ NHẬT – VIỆT CỦA LIÊN ĐOÀN CÁC TỔ CHỨC KINH TẾ NHẬT BẢN: TRIỂN KHAI HIỆU QUẢ CÁC CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC GÓP PHẦN VUN ĐẮP QUAN HỆ HAI NƯỚC

Sáng 28/3, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã có cuộc tiếp Đoàn Ủy ban Kinh tế Nhật – Việt của Liên đoàn các tổ chức kinh tế Nhật Bản (KEIDANREN). Đánh giá cao hoạt động của KEIDANREN trong suốt thời gian qua góp phần vào thúc đẩy quan hệ hai nước và việc khởi động giai đoạn 1 Sáng kiến chung Việt Nam - Nhật Bản trong kỷ nguyên mới, Chủ tịch Quốc hội đề nghị hai bên có kế hoạch hành động triển khai cụ thể, toàn diện, khoa học, đúng hướng ngay từ đầu. Trong đó, vấn đề rất quan trọng là thể chế, chính sách, nguồn lực cần có sự tham gia sớm của các cơ quan của Quốc hội.

Thúc đẩy nguồn vốn đầu tư từ Nhật Bản vào Việt Nam

Cuộc họp khởi động Sáng kiến chung Việt Nam - Nhật Bản trong kỷ nguyên mới, giai đoạn 1, được tổ chức tại Hà Nội hôm 27/3.

Khởi động Sáng kiến chung Việt Nam - Nhật Bản trong kỷ nguyên mới

Sáng kiến chung Việt Nam - Nhật Bản trong kỷ nguyên mới giai đoạn 1 tập trung vào 5 nhóm vấn đề chính nhằm thúc đẩy hợp tác kinh tế và đầu tư giữa hai nước...

Khởi động Sáng kiến chung Việt Nam - Nhật Bản trong kỷ nguyên mới

Sáng kiến chung Việt Nam - Nhật Bản trong kỷ nguyên mới - giai đoạn 1 sẽ tập trung vào 5 nhóm vấn đề chính, là những nội dung có tính chiến lược, gắn với những vấn đề lớn đang được đặt ra.

Việt Nam-Nhật Bản khởi động Sáng kiến chung trong kỷ nguyên mới

Sáng kiến chung Việt Nam-Nhật Bản đã góp phần tạo dựng môi trường đầu tư và kinh doanh thông thoáng, minh bạch tại Việt Nam, là căn cứ để đưa ra những khuyến nghị chính sách mang tính xây dựng.

Sáng kiến chung Việt Nam - Nhật Bản trong kỷ nguyên mới

Trên cơ sở Tuyên bố chung về nâng cấp quan hệ Việt Nam - Nhật Bản lên 'Đối tác Chiến lược toàn diện vì hòa bình và thịnh vượng tại châu Á và trên thế giới' và kết quả triển khai thực hiện 8 giai đoạn của Sáng kiến chung Việt Nam – Nhật Bản trong suốt 20 năm qua, Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam, Ủy ban Kinh tế Việt Nam - Nhật Bản thuộc Liên đoàn các tổ chức kinh tế Nhật Bản tổ chức cuộc họp khởi động Sáng kiến chung Việt Nam – Nhật Bản trong kỷ nguyên mới, giai đoạn 1.

Khởi động Sáng kiến chung Việt Nam-Nhật Bản trong kỷ nguyên mới

Ngày 27/3/ tại Hà Nội, Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam, Ủy ban Kinh tế Việt Nam-Nhật Bản thuộc Liên đoàn các tổ chức kinh tế Nhật Bản (Keidanren) tổ chức cuộc họp khởi động Sáng kiến chung Việt Nam-Nhật Bản trong kỷ nguyên mới, giai đoạn 1.

Khởi động Sáng kiến chung Việt Nam – Nhật Bản trong kỷ nguyên mới

Sáng kiến chung Việt Nam - Nhật Bản góp phần tạo dựng môi trường đầu tư và kinh doanh thông thoáng, minh bạch tại Việt Nam; đồng thời, đưa ra những khuyến nghị chính sách mang tính xây dựng...

Khởi động sáng kiến chung Việt Nam - Nhật Bản trong kỷ nguyên mới

Các nhà đầu tư Nhật Bản đã đầu tư 5.288 dự án với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 74,3 tỷ USD tính đến 20-2-2024.

Nhà đầu tư Nhật Bản xem Việt Nam là điểm đến đầu tư hấp dẫn và an toàn

Ngày 27/3/2024, Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam, Ủy ban Kinh tế Việt Nam - Nhật Bản thuộc Liên đoàn các tổ chức kinh tế Nhật Bản (Keidanren) tổ chức cuộc họp khởi động Sáng kiến chung Việt Nam – Nhật Bản trong kỷ nguyên mới, giai đoạn 1

Kinh tế Nhật Bản: Con đường trở lại Top 3 thế giới

Trong báo cáo hàng tháng được công bố ngày 22/3, Chính phủ Nhật Bản đã ngừng kêu gọi Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BoJ) theo đuổi 'chính sách tiền tệ táo bạo', sau khi BoJ tăng lãi suất lần đầu tiên sau 17 năm với niềm tin rằng đất nước đang trên đà đạt mục tiêu lạm phát.

Người Nhật chuẩn bị 'sống với lãi suất dương' sau thay đổi lịch sử của BoJ

Ông Satoaki Kanoh, chủ công ty sản xuất tấm acrylic tại Tokyo, Nhật Bản bày tỏ lo ngại về chi phí thay thế gần một chục máy móc cũ kỹ trong những năm tới do chúng có thể trở nên đắt đỏ hơn.

Lý do đồng Yên tiếp tục rớt giá dù Nhật Bản chấm dứt lãi suất âm

Đồng Yên vẫn đối mặt với áp lực mất giá lớn do chênh lệch lãi suất, giữa một bên là lãi suất ở mức siêu thấp của Nhật và một bên là lãi suất ở mức cao nhất 23 năm của Mỹ.

Nhật Bản muốn tiếp nhận lao động Việt Nam

Nhật Bản đang có nhu cầu nhân lực rất lớn ở 12 ngành là sản xuất thực phẩm - đồ uống, xây dựng, chế tạo máy - vật liệu - điện hoặc thông tin điện tử, bảo dưỡng ô tô, công nghiệp đóng tàu - thiết bị hàng hải, nông nghiệp, ngư nghiệp, chăm sóc - điều dưỡng, vệ sinh tòa nhà, hàng không, dịch vụ lưu trú, phục vụ ăn uống.

Nhiều khu nghỉ dưỡng suối nước nóng bỏ hoang tại Nhật Bản

Những khó khăn về kinh tế và đại dịch covid 19 đã khiến Kinugawa Onsen trở nên thưa vắng khách, gây nhiều lo lắng cho các chủ sở hữu.

Nhật Bản tăng lãi suất sau 17 năm, chấm dứt chế độ lãi suất âm cuối cùng trên thế giới

Sau cuộc họp chính sách kéo dài hai ngày, ngày 19.3, Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) chính thức nâng lãi suất sau 17 năm. Với động thái này, Nhật Bản đã chấm dứt chế độ lãi suất âm cuối cùng trên thế giới.

Nhật Bản chấm dứt chế độ lãi suất âm cuối cùng trên thế giới

Trong cuộc họp chính sách mới nhất ngày 19/3, Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BOJ) đã tăng lãi suất lần đầu tiên kể từ năm 2007, chấm dứt chế độ lãi suất âm cuối cùng trên thế giới nhờ những dấu hiệu ban đầu về mức tăng lương mạnh mẽ trong năm nay.

Nhật Bản chấm dứt chính sách lãi suất âm cuối cùng trên thế giới

Trong cuộc họp tháng 3, Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BoJ) chính thức tuyên bố chấm dứt chính sách lãi suất âm, tăng lãi suất lần đầu tiên sau 17 năm với mức nâng lãi suất cơ bản từ -0,1% lên khoảng 0%-0,1%.

Kinh tế Nhật Bản khởi sắc

Mặc dù đã lui xuống vị trí thứ 4 nền kinh tế lớn nhất thế giới (thay vào đó là Đức), nhưng kinh tế Nhật Bản đã và đang cho thấy sự bứt phá. Điều đó sẽ tác động tích cực tới kinh tế châu Á và thế giới.

Thời hoàng kim trở lại thị trường chứng khoán Nhật Bản

Chỉ số Nikkei 225 của thị trường chứng khoán Nhật Bản đã liên tục 'xô đổ' các mức cao mới và tăng hơn 18% kể từ đầu năm nay và trở thành chỉ số chính có diễn biến tốt nhất thế giới.

Động thái có thể thúc đẩy Nhật Bản dừng chính sách lãi suất âm

Liên đoàn Công đoàn Nhật Bản (Rengo) ngày 15/3 thông báo các công ty lớn nhất nước này nhất trí tăng 5,28% lương cho người lao động, mức tăng lương cao nhất trong 33 năm tại nước này.

Thúc đẩy hợp tác giáo dục, kinh tế Nhật Bản - Việt Nam

Chiều 14-3, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp ông Takebe Tsutomu, Cố vấn đặc biệt Liên minh Nghị sĩ hữu nghị Nhật Bản - Việt Nam, nhân chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam.

Kinh tế Nhật Bản: Đưa lãi suất thoát khỏi vùng âm là chưa đủ

Cuộc họp của Ngân hàng Trung ương Nhật Bản trong tháng này (vào ngày 18 - 19/3) hoặc tháng tới (vào ngày 25 - 26/4) rất có thể là thời điểm đánh dấu sự thay đổi chính sách làm rung chuyển thị trường tài chính toàn cầu.

Kinh tế Nhật Bản tăng trưởng dương trở lại

Kinh tế Nhật Bản đã tăng trưởng dương trở lại, chỉ số GDP được điều chỉnh tăng sau khi thống kê về đầu tư doanh nghiệp tăng mạnh.

Kinh tế Nhật Bản thoát suy thoái

Dữ liệu chính thức của chính phủ Nhật Bản ngày 11-3 cho thấy kinh tế nước này trong quý IV/2023 tăng 0,4% so với cùng kỳ năm 2022.

Kinh tế Nhật Bản thoát suy thoái kỹ thuật, phát tín hiệu tích cực cho BoJ

Thông tin về việc nền kinh tế Nhật Bản đã tránh được suy thoái nhờ chi tiêu mạnh mẽ của các doanh nghiệp, thúc đẩy Ngân hàng Trung ương (BoJ) tăng lãi suất lần đầu tiên kể từ năm 2007.

Nhật Bản: Nền kinh tế 'né' suy thoái; chỉ số Nikkei 225 cao kỷ lục, người dân 'ngó lơ'

Ngày 11/3, Văn phòng Nội các Nhật Bản cho biết, nền kinh tế nước này đã thoát khỏi suy thoái, nhờ Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) sau điều chỉnh theo lạm phát trong quý IV/2023 tăng 0,4% so với cùng kỳ năm 2022.

Động lực mới cho nền kinh tế Nhật Bản

Hạ viện Nhật Bản vừa thông qua dự thảo ngân sách 112.570 tỷ yen (750 tỷ USD) cho năm tài chính tiếp theo bắt đầu vào tháng 4/2024 nhằm ổn định an sinh xã hội và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Gói ngân sách này được kỳ vọng tạo thêm động lực phát triển mới, trong bối cảnh nền kinh tế của đất nước Mặt trời mọc đang xuất hiện những tín hiệu khả quan.

Kinh tế Nhật Bản ghi nhận tín hiệu tích cực trong năm 2024

Theo Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi, trong số các lĩnh vực tăng lượng việc làm trong tháng 1, dịch vụ liên quan đến chất lượng cuộc sống và giải trí tăng 5,7% và thông tin và truyền thông tăng 4,5%.

Ngân hàng Nhật Bản cần điều chỉnh sách nới lỏng tiền tệ sau nhiều năm duy trì

Quan chức của Ngân hàng Trung ương Nhật Bản đã đưa ra các giải pháp để hiện thực hóa mục tiêu lạm phát 2% như chấm dứt chính sách lãi suất âm và chương trình kiểm soát lợi suất trái phiếu.

Các nhà máy chế tạo tại châu Á phục hồi không đồng đều trong tháng Hai

Các nhà máy ở Trung Quốc, Nhật Bản gặp khó trong nỗ lực thoát khỏi đà sụt giảm trong tháng Hai trong khi tại Hàn Quốc, Ấn Độ cho thấy hoạt động chế tạo đã ghi nhận mức tăng nhanh.

Quan chức BOJ phát tín hiệu khả năng Nhật Bản chấm dứt chính sách nới lỏng tiền tệ

Mục tiêu lạm phát 2% của Ngân hàng Nhật Bản (BOJ - Ngân hàng trung ương) 'cuối cùng đã trong tầm với' và ngân hàng cần điều chỉnh chỉnh sách nới lỏng tiền tệ mạnh mẽ duy trì nhiều năm để đạt mục tiêu này.

Thị trường chứng khoán thăng hoa có phải tín hiệu lạc quan cho nền kinh tế?

Chuyên gia cho rằng khi các nhà đầu tư đổ xô vào các tài sản như cổ phiếu, bất chấp triển vọng tiêu cực đối với nền kinh tế, điều đó sẽ làm giảm số tiền sẵn có cho các khoản đầu tư xứng đáng hơn.

Bài học từ cuộc đổi ngôi Nhật - Đức

Cuối tháng 11 năm ngoái, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đã xác định và nay chính phủ Nhật Bản thừa nhận: Kinh tế nước này mất vị trí thứ ba thế giới vào tay kinh tế Đức.

Đã có 2 trong số 10 nền kinh tế lớn nhất thế giới rơi vào suy thoái

Vương quốc Anh và Nhật Bản rơi vào suy thoái vào giai đoạn cuối năm 2023 trong khi Mỹ tiếp tục có được những tín hiệu lạc quan hơn…

Châu Á - Thái Bình Dương chờ khởi sắc

Giữa bối cảnh kinh tế thế giới nhiều khó khăn. Tuy nhiên kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APAC) lại được coi là đang ở thời điểm 'chờ khởi sắc'.

Xuất khẩu của Nhật Bản tăng tháng thứ hai liên tiếp

Kim ngạch xuất khẩu của Nhật Bản trong tháng 1/2024 ở mức cao kỷ lục, khiến thâm hụt thương mại giảm một nửa so với cùng kỳ năm trước, xuống còn 1.760 tỷ yen (11,74 tỷ USD).

BoJ cảnh báo kinh tế Nhật Bản đang trong tình trạng lạm phát

Tại cuộc họp ủy ban ngân sách Hạ viện ngày 23/2, Thống đốc Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BoJ), ông Kazuo Ueda, nhận định kinh tế Nhật Bản hiện trong tình trạng lạm phát, không phải giảm phát.

Thống đốc BOJ nhận định kinh tế Nhật Bản trong tình trạng lạm phát

BOJ vẫn giữ quan điểm tăng lương là cần thiết để đạt mục tiêu lạm phát 2%. Ngân hàng này đang theo dõi chặt chẽ kết quả đàm phán về lương giữa các nghiệp đoàn và giới quản trị.

Đồng yen tiếp tục mất giá trên thị trường tiền tệ thế giới

Đồng yen đã giảm xuống mức thấp mới so với đồng euro, đồng bảng Anh và các đồng tiền khác trong tuần này.

Tin vui cho kinh tế Nhật Bản

Theo hãng Reuters, trong phiên giao dịch ngày 22-2, chỉ số chứng khoán Nikkei đã đạt mốc cao nhất lịch sử, xô đổ kỷ lục xác lập cách đây 34 năm. Kỳ vọng về một năm nữa các doanh nghiệp Nhật Bản đạt lợi nhuận kỷ lục và trở lại lộ trình tăng trưởng.

Fed lo ngại về việc hạ lãi suất quá sớm

Theo biên bản cuộc họp ngày 30-31/1 vừa qua của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed), phần lớn các nhà hoạch định chính sách của ngân hàng này lo ngại về những rủi ro của việc hạ lãi suất quá sớm, và nhìn chung Fed vẫn chưa chắc chắn về việc nên giữ lãi suất ở mức hiện tại trong bao lâu.

Thâm hụt thương mại của Nhật Bản giảm một nửa trong tháng đầu năm 2024

Thâm hụt thương mại của Nhật Bản trong tháng 1 ở mức 1.760 tỷ yen - bằng một nửa mức thâm hụt kỷ lục 3.510 tỷ yen (23,5 tỷ USD) ghi nhận vào tháng 1/2023.