'Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không' từ góc nhìn của một nhà báo nữ

Kỷ niệm 50 năm chiến thắng Điện Biên Phủ trên không (12-1972 _ 12-2022), ngày 16-12, tại Đường sách TPHCM, NXB Phụ nữ Việt Nam tổ chức chương trình giao lưu cùng tác giả - cựu nhà báo Tô Minh Nguyệt nhân dịp ra mắt ấn phẩm Thư viết từ Hà Nội - Bom đã rơi trên hè phố thủ đô.

Nhà văn Vũ Hùng, người đem tình yêu thiên nhiên đến với thiếu nhi

Nhà văn Vũ Hùng, tác giả của những tập truyện thiếu nhi về muông thú và thiên nhiên, đã từ trần hồi 7 giờ 40 ngày 2/11 (ngày 9 tháng 10 năm Nhâm Dần) tại Trung tâm điều dưỡng Tuyết Thái, Đông Anh, Hà Nội, hưởng thọ 92 tuổi.

Nhà văn Vũ Hùng qua đời ở tuổi 92

Nhà văn Vũ Hùng qua đời lúc 7g40 ngày 2-11 tại Hà Nội, hưởng thọ 92 tuổi.

Nhà văn Vũ Hùng và tình yêu với núi rừng bất tận

Những trang sách của Vũ Hùng luôn tái hiện lại 'một thời chưa xa lắm', núi rừng, muông thú, thiên nhiên và con người tất cả đều hiện lên rực rỡ, phong phú.

Uớc mơ dang dở của 3 chiến sĩ cảnh sát hy sinh trong vụ cháy quán karaoke ở Hà Nội

3 chiến sĩ cảnh sát hy sinh cứu sống 8 mạng người, vụ cháy quán karaoke ở Hà Nội khiến người ta khắc khoải khôn nguôi...

Ba người lính cứu hỏa hy sinh: Đau đớn cảnh 'người đầu bạc tiễn kẻ đầu xanh'

Trong số 3 chiến sĩ hy sinh, anh Quân là người duy nhất đã lập gia đình, anh có hai người con nhỏ. Được biết, anh cũng mồ côi cha từ tấm bé.

Phố Chùa Láng ngày đội trưởng phòng cháy chữa cháy không về

Khuya ngày 1/8, bà con tổ dân phố Chùa Láng (quận Đống Đa, Hà Nội) vẫn bàng hoàng trước tin Trung tá Đặng Anh Quân, đội trưởng phòng cháy chữa cháy hy sinh vào chiều cùng ngày.

Lễ hội chùa Láng khai hội, đón chứng nhận di sản văn hóa phi vật thể

Sáng 7/4, lễ hội truyền thống chùa Láng năm 2022 được khai mạc, và đón bằng chứng nhận của Bộ VHTT&DL đưa lễ hội vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Người cộng sản kiên trung, nhà lãnh đạo tiêu biểu

Đồng chí Nguyễn Phong Sắc là một nhà trí thức yêu nước, người cộng sản kiên trung, nhà lãnh đạo tiền bối tiêu biểu của Đảng và cách mạng Việt Nam. Cuộc đời của đồng chí là tấm gương cao đẹp hết lòng vì sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, vì tự do và hạnh phúc của nhân dân. Đặc biệt, sự nghiệp cách mạng của đồng chí Nguyễn Phong Sắc để lại cho Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thủ đô là rất vẻ vang.

Chùa Láng - Đệ nhất tùng lâm phía Tây thành Thăng Long

Với quần thể kiến trúc bề thế, được bố trí hài hòa, cân xứng trong một không gian thoáng đãng, chùa Láng đã từng được coi là đệ nhất tùng lâm ở phía Tây kinh thành Thăng Long xưa.

Vẻ tuyệt mỹ của 'đệ nhất tùng lâm' phía Tây thành Thăng Long

Với quần thể kiến trúc bề thế, được bố trí hài hòa, cân xứng trong một không gian thoáng đãng, chùa Láng đã từng được coi là 'đệ nhất tùng lâm' ở phía Tây kinh thành Thăng Long xưa.

Lũy tre, cây đa, giếng nước, cổng làng

Trong quá trình đô thị hóa, người ta phải chấp nhận nhiều sự thay đổi cho phù hợp với nhịp sống chung của xã hội. Nhưng chắc chắn một điều, các biểu tượng văn hóa làng quê Việt như cổng làng, cây đa, giếng nước, mái đình cổ kính… đã ăn sâu vào tiềm thức, ký ức của người dân và nó phải được gìn giữ, bảo tồn và phát huy giá trị trong đời sống hôm nay.

Người vẽ 'con trâu xanh' trên tờ tiền 100 đồng

Để con trâu thật trên tờ tiền sống động, thanh thoát và có thần... họa sĩ thay vì ngồi ở xưởng vẽ, đã chạy ra cánh đồng làng Láng (Hà Nội) để tận thấy một con trâu đang gặm cỏ.

Cỗ tết Đoan Ngọ

Mới mồng một đầu tháng năm âm lịch, đã nghe lao xao bên hàng xóm: 'Sắp đến Tết mồng 5 tháng năm rồi đấy'. Thế là lại rộn ràng hết cả lên. Khắp xóm ngõ nao nức đón đợi

Vị thế của quốc gia Đại Việt qua trò Xuân Phả

Trò Xuân Phả là ảnh xạ của lịch sử về việc tiến cống, chào mừng của những nước lân bang và thể hiện khát vọng độc lập tự chủ, hùng cường Đại Việt. Tích trò và nội dung của năm điệu múa cổ làng Láng chính hồn cốt của dân tộc, thông qua lời ca và những điệu múa chứa đựng những thông tin của một thời đã qua, phản ánh quá khứ hào hùng, vị thế của quốc gia Đại Việt với các nước trong khu vực và quốc tế.

Chùa Láng – Chốn thiền tâm giữa lòng Hà Nội

Chùa Láng tọa lạc trên đất làng Láng cổ, phường Láng Thượng, quận Đống Đa, Hà Nội. Nơi đây còn là chốn thiền tâm giữa lòng Hà Nội.

Nhớ về Hà Nội...

Hà Nội của muôn phương tụ hội. Tình yêu Hà Nội luôn cháy đỏ trong trái tim mỗi công dân Việt Nam dù ở bất cứ nơi đâu. Thủ đô trái tim của cả nước. Quần chúng bốn phương chính là những dòng máu nuôi dưỡng trái tim

CEO có hai bằng sáng chế ở Mỹ: 'Tôi không mê kiếm tiền'

'Tôi tiêu tốn hết gần 13 tỉ đồng mới tìm thấy con đường đi của mình' - CEO Công ty Treant Protector Phạm Anh Tuấn chia sẻ.

Tinh hoa còn lại những gì?

Được thiên nhiên ưu đãi về khí hậu thổ nhưỡng, những ngôi làng ven Hà Nội không chỉ là những lá phổi xanh mà còn là nơi trực tiếp sản sinh, lưu giữ và viết nên biết bao những trang đẹp đẽ cho đất Thăng Long - Kẻ Chợ về cách ăn, thú chơi, về cả những hào hoa, những phong tục tập quán ngàn đời lưu truyền. Ấy vậy mà chỉ chưa đầy 30 năm khi cơn lũ đô thị hóa sầm sập lao tới, phố xá cuốn phăng cả lệ làng. Làng cổ, nghề cổ… nếu có được nhắc lại thì gần như đã trở thành cổ tích.

Nơi địa linh lưu giữ thuần phong

Đã từ rất lâu, chữ 'Làng' luôn được mặc định là biểu trưng của hồn Việt, kể cả đấy là cách nhìn quan phương hay dân dã. Ca dao tục ngữ khuyết danh, rồi văn rồi thơ rồi nhạc rồi họa hữu danh, đều chan chứa đẫm đầy chữ 'làng'. Nó thực sự xứng đáng tự hào là một di sản văn hóa phi vật thể.

Ruộng trong thành phố

Tôi ngắm mãi một mảng xanh, lan một rặng cây xen vài nóc nhà, ở một nơi cận vi ven ngoại, cũng đã lên phường từ đâu chừng gần chục năm về trước.

Sông Tô Lịch thơ mộng 2000 năm tuổi bị 'bức tử' như thế nào?

Con sông trong mát dài 30 km chảy trong địa phận Hà Nội đã bị lấp mất 2 cửa cấp nước chính, bị bê tông hóa bóp ngắn dòng sông còn 13,7 km và dần biến thành con sông 'chết' bốc mùi như ngày nay.