Kỷ niệm 114 năm ngày sinh nữ trung anh kiệt Nguyễn Thị Minh Khai

Sáng 30/9, tại thành phố Vinh, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Nghệ An tổ chức Lễ kỷ niệm 114 năm ngày sinh bà Nguyễn Thị Minh Khai (30/9/1910 – 30/9/2024).

Trái tim người Việt xa Tổ quốc luôn hướng về đất mẹ

Được trở về quê hương vào đúng ngày Tết Độc lập, với nhiều kiều bào, đó là một cảm xúc đặc biệt, cảm nhận rõ hơn không khí ấm áp của quê hương, của niềm tự hào dân tộc.

Nhà giáo, nhà nghiên cứu Nguyễn Bá Đạm lưu giữ ký ức văn hóa Hà Nội

Sống trọn một thế kỷ trong lòng Hà Nội, nhà giáo, nhà nghiên cứu Nguyễn Bá Đạm từng được báo giới nhắc đến là 'người lưu giữ ký ức về Hà Nội', 'kỳ nhân tiền cổ Hà thành' và vinh dự được trao giải thưởng 'Bùi Xuân Phái - Vì tình yêu Hà Nội'.

Vĩnh biệt 'kỳ nhân tiền cổ Hà thành' - nhà nghiên cứu văn hóa Nguyễn Bá Đạm

Nhà nghiên cứu văn hóa Hà Nội Nguyễn Bá Đạm đã tạ thế, hưởng thọ 103 tuổi. Ông là chủ nhân Giải thưởng Bùi Xuân Phái-Vì tình yêu Hà Nội năm 2018.

Còn đây Kẻ Chợ...

Ai đó nói thật đúng, 'Chợ là thương trường bán lộ thiên kỳ diệu, là nơi bùng nổ sắc màu, âm thanh, hương vị thiên nhiên, tính cách và xứ sở'.

Bài tham dự Cuộc thi viết: 'Kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô: Ký ức tự hào': Để dòng Tô thắm xanh

Thủ đô Hà Nội trầm tích nghìn năm với nhiều điều kỳ diệu. Tô Lịch - nhánh của sông Hồng hội tụ trong mình nhiều vẻ đẹp. Qua thời gian, con sông đậm chất thơ biến đổi nhiều, song giá trị thì nguyên vẹn. Trong tương lai không xa, cùng những nỗ lực của thành phố Hà Nội, Tô Lịch hoàn toàn có thể trở thành con sông gắn với du lịch, văn hóa.

Ngắm nhìn những kỷ vật của nữ trung anh kiệt Nguyễn Thị Minh Khai

Thành phố Vinh vào những ngày cuối tháng 2 Dương lịch, khi không khí Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 vẫn còn phảng phất, tôi có dịp vào thăm Nhà lưu niệm đồng chí Nguyễn Thị Minh Khai tại số 52, đường Quang Trung, TP Vinh, tỉnh Nghệ An.

Bảo vệ sức sống lễ hội truyền thống tại nội thành Hà Nội

Lần đầu tiên, vấn đề khôi phục và phát huy lễ hội truyền thống trong nội thành Hà Nội được đặt ra tại tọa đàm 'Bảo vệ và phát huy giá trị lễ hội truyền thống tại khu vực nội thành Hà Nội hiện nay'.

Khôi phục các lễ hội truyền thống Hà Nội: Vai trò mấu chốt từ cộng đồng

Sau một thời gian dài vắng bóng hoặc thiếu những nghi thức truyền thống được coi là giá trị cốt lõi, gần đây, các lễ hội truyền thống, các nghi thức trong lễ hội tại Hà Nội đang dần được hồi sinh. Nhiều lễ hội với các nghi thức độc đáo đã được khôi phục. Để làm được điều này, vai trò của cộng đồng mang tính quyết định, bởi cộng đồng chính là chủ thể của di sản.

Hồi sinh bản sắc lễ hội trên đường phố Hà Nội

Là địa phương có số lượng lễ hội nhiều nhất với 1.206 lễ hội trên cả nước, những năm qua, hoạt động lễ hội trên địa bàn TP Hà Nội được khôi phục và phát triển đúng hướng. Nhiều lễ hội trăm năm, nghìn năm tuổi trên mảnh đất kinh kỳ đã hồi sinh trở thành nét đẹp văn hóa trong đời sống đương đại.

Khôi phục các dáng hoa thủy tiên cổ truyền

Thú chơi hoa thủy tiên của người Việt Nam nói chung và người Hà Nội nói riêng đã có từ rất lâu. Trải qua thời gian với nhiều thay đổi, thú chơi tao nhã của người Hà thành đang hồi sinh.

Bài 2: Sợi dây cố kết cộng đồng

Sinh hoạt lễ hội chiếm vị trí đặc biệt trong đời sống tinh thần người Hà Nội. Làng/phố có hội, ai nấy thu xếp việc riêng để lo hội, xem hội, với niềm tự hào, niềm tin thiêng liêng và biết ơn các bậc tiền nhân.

Nếu đi đến tận cùng ngôi làng, bạn sẽ thấy nhân loại ở đó

Từ đầu năm đến nay, hàng ngàn lễ hội truyền thống đã diễn ra trên khắp cả nước mang lại những sinh hoạt văn hóa đặc sắc cho các cộng đồng dân cư. Nhiều lễ hội đã thu hút rất đông du khách trong nước và quốc tế. Đó là một tín hiệu tích cực. Là người theo đuổi đề tài về lễ hội suốt từ năm 2005 đến nay, nhiếp ảnh gia Lê Bích cho rằng vẫn còn một số hạn chế trong các lễ hội. Vì thế, cần nâng cao nhận thức, trình độ và nghiệp vụ cũng nhưng công tác tổ chức của Ban quản lý lễ hội tại địa phương.

Màn rước kiệu như 'thi chạy' trong Lễ hội 5 làng Mọc tại Hà Nội

Sau thời gian phải tạm hoãn tổ chức vì dịch Covid-19, Lễ hội 5 làng Mọc đã diễn ra vào ngày 3/3 (tức 12/2 Âm lịch) thu hút số đông người dân, du khách bởi màn rước kiệu như thi chạy giữa phố phường Thủ đô Hà Nội.

Phấn khích, hồi hộp với lễ hội có thánh 'lái' kiệu du Xuân

Kiệu thánh thường được người dân quan niệm là do thánh 'lái,' vì vậy, có thể chuyển hướng đột ngột hay bất ngờ nhảy múa khiến đông đảo người dân bị thu hút, tò mò và háo hức chạy theo đoàn rước kiệu.

Độc đáo lễ hội rước kiệu 5 làng Mọc

Ngày 3/3 (tức 12/2 Âm lịch), người dân Thủ đô được dịp chứng kiến, hò reo, hòa mình vào những màn rước kiệu bay độc đáo trong lễ hội 5 làng Mọc.

Tưng bừng lễ hội 5 làng Mọc

Ngày 3/3, tại di tích lịch sử văn hóa quốc gia đình Mọc Quan Nhân (phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân) đã diễn ra Lễ hội truyền thống 5 làng Mọc năm Quý Mão 2023.

Người dân Hà Nội hào hứng dự hội làng Mọc sau 8 năm chờ đợi

Giữa không gian phố xá Hà Nội có phần chật hẹp, người đổ về dự hội làng Mọc phải chen chúc để kịp đuổi theo kiệu nhưng ai nấy đều vui vẻ, reo hò khi kiệu bắt đầu bất chợt chuyển hướng hoặc 'nhảy múa.'

Xem 'kiệu bay' giữa phố phường Thủ đô

Sau thời gian tạm dừng tổ chức vì ảnh hưởng của dịch COVID -19, lễ hội 5 làng Mọc chính thức được diễn ra vào ngày 3/3 (12/2 Âm lịch). Đặc sắc ở lễ hội là lễ rước kiệu với màn kiệu xoay, kiệu múa như bay trên các con phố trung tâm của Thủ đô.

Kỳ lạ màn rước kiệu như chạy marathon trên đường phố Hà Nội

Xe cộ lưu thông trên tuyến đường từ Nguyễn Trãi đến Ngã Tư Sở (Hà Nội) bị rối loạn vì phải ưu tiên cho đoàn rước kiệu chạy như bay của Lễ hội 5 làng Mọc, sáng 3/3.

Người dân nô nức tham gia lễ hội hàng trăm năm tuổi giữa lòng Thủ đô

Lễ hội năm làng Mọc 5 năm mới tổ chức 1 lần, được hình thành từ tục kết chạ giữa năm làng vừa là để kết thân, vừa tương trợ lẫn nhau thu hút đông đảo người dân tham gia.

Sức sống hát Văn (ngày 19/02/2023)

Làng Mọc - Quan Nhân (nay thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội) từ lâu đã được biết đến là một trong những 'cái nôi' của âm nhạc truyền thống. Ở làng Mọc, không ai là không biết tới Câu lạc bộ Dân ca làng Mọc - Quan Nhân do Nghệ nhân nhân dân Phan Thị Kim Dung xây dựng và phát triển. Nhờ có câu lạc bộ mà những làn điệu truyền thống đã được duy trì, gìn giữ và nuôi dưỡng ở nơi đây trong suốt thời gian qua.

Đỗ Lệnh Hùng Vỹ - Người có duyên với 'nhà phật'

Có người đã nói vui rằng: 'Cứ 10 vai diễn thì có tới 9 vai đóng nhà sư. Tay này duyên với nhà Phật lắm'. Người có 'duyên với nhà Phật ấy chính là đạo diễn, nhà sản xuất phim kiêm diễn viên Đỗ Lệnh Hùng Vỹ'.

Ông đồ muôn năm cũ

Nhà thơ Vũ Đình Liên sinh ngày 12/11/1913 trong một gia đình làm nghề kim hoàn tại phố Hàng Bạc, Hà Nội, nhưng chính quê lại là huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương.

Gieo mầm tình yêu âm nhạc dân gian

Ở phường Nhân Chính (quận Thanh Xuân)-mảnh đất vốn không có truyền thống về âm nhạc dân gian, nhiều năm nay, từ cụ già đến các em nhỏ đều hăng hái tham gia luyện tập, biểu diễn các môn nghệ thuật như hát xẩm, hát chèo... Người gieo mầm và vun trồng tình yêu với âm nhạc dân gian tại phường Nhân Chính là Nghệ nhân Ưu tú Phan Thị Kim Dung.

Nguyễn Tuân - Bậc thầy về tùy bút

Xuất hiện trên văn đàn vào đầu thế kỷ XX, Nguyễn Tuân là một tên tuổi lớn của văn học Việt Nam hiện đại, một nhà văn bậc thầy, một nhân cách văn hóa mẫu mực. Ông đã để lại một sự nghiệp văn học đồ sộ mà đỉnh cao là những bài tùy bút với phong cách riêng biệt không lẫn với bất cứ cây bút nào.

'Lễ hội 5 làng Mọc' - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Ngày 16/4, tại đình làng Mọc Quan Nhân, UBND quận Thanh Xuân phối hợp UBND quận Nam Từ Liêm tổ chức Lễ đón Bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia 'Lễ hội 5 làng Mọc' phường Nhân Chính (quận Thanh Xuân) và phường Trung Văn (quận Nam Từ Liêm).

Đoàn Thanh niên cứu quốc thành Hoàng Diệu đón nhận danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân

Chiều 8/10, Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam TP Hà Nội tổ chức Lễ đón nhận danh hiệu 'Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân' cho Đoàn Thanh niên cứu quốc thành Hoàng Diệu. Tham dự có Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc; Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng và lãnh đạo TP Hà Nội.

Đoàn Thanh niên cứu quốc thành Hoàng Diệu đón nhận danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân

Nhân kỷ niệm 67 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2021), chiều 8-10, Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội tổ chức Lễ đón nhận danh hiệu 'Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân' cho Đoàn Thanh niên cứu quốc thành Hoàng Diệu. Tham dự có Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc.

Hà Nội có thêm 2 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Hai Lễ hội truyền thống của thành phố Hà Nội vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia là Lễ hội Năm làng Mọc và Lễ Kết chạ Phú Mỹ - Kiều Mai.

Kỳ nhân của đất Hà thành

Là người có những cống hiến thầm lặng gần như cả cuộc đời cho văn hóa Thủ đô, ông Nguyễn Bá Đạm (sinh năm 1922) được các nhà nghiên cứu nghệ thuật trân trọng tôn vinh là nhân chứng sống của đất văn vật kinh kỳ mang 'tâm hồn Hà Nội' bên cạnh biệt danh khác là 'kỳ nhân tiền cổ Hà thành'. Dẫu đã bước sang tuổi bách niên, song ông vẫn mẫn tiệp viết sách, viết báo ghi chép lại những sự việc, chứng tích xưa của đất Hà thành nay không còn tồn tại được bạn đọc yêu thích, đón nhận.

Bí quyết nấu bún mọc chân giò nhanh chóng cho bữa sáng mùa đông

Dù là cách nấu nào thì món bún mọc chân giò với nước dùng ngọt xương và những viên mọc sẽ mang lại hương vị nhẹ nhàng, hấp dẫn cho người dùng.

Chùa Láng – Chốn thiền tâm giữa lòng Hà Nội

Chùa Láng tọa lạc trên đất làng Láng cổ, phường Láng Thượng, quận Đống Đa, Hà Nội. Nơi đây còn là chốn thiền tâm giữa lòng Hà Nội.

Đâu chỉ tôn vinh là xong...

Gần đây, những người yêu văn chương nước nhà nói chung, những người 'mê' phóng sự, tiểu thuyết của nhà văn Vũ Trọng Phụng nói riêng hẳn sẽ tiếc lắm khi biết tin: Nhà lưu niệm nhà văn Vũ Trọng Phụng tại làng Mọc (phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội) đã bị bán. Những đồ lưu niệm của nhà văn cũng đã bị chuyển đi nơi khác.

Nhớ về Hà Nội...

Hà Nội của muôn phương tụ hội. Tình yêu Hà Nội luôn cháy đỏ trong trái tim mỗi công dân Việt Nam dù ở bất cứ nơi đâu. Thủ đô trái tim của cả nước. Quần chúng bốn phương chính là những dòng máu nuôi dưỡng trái tim

'Ký tình' người bạn thân qua tranh Bùi Xuân Phái

Lần đầu tiên, nhân kỷ niệm 99 năm ngày sinh của danh họa Bùi Xuân Phái (1/9/1920 - 1/9/2019), 242 ký họa chân dung về ông bạn thân, một 'kỳ nhân tiền cổ', được tập hợp trong triển lãm 'Ông Phái vẽ ông Đạm' từ ngày 1 - 7/9 (tại 63 Hàm Long, Hà Nội). Điều đặc biệt, triển lãm vinh dự đón nhận sự tham gia của ông cụ 97 tuổi Nguyễn Bá Đạm - nguyên mẫu của các ký họa của Bùi Xuân Phái.

Ông Đạm 97 tuổi đến xem tranh Bùi Xuân Phái vẽ mình

Chiều 1/9, ông Nguyễn Bá Đạm – 97 tuổi đã đến ngắm các bức ký họa trong tổng 242 mà khi còn sống người bạn thân, danh họa Bùi Xuân Phái vẽ về mình. Có những bức ký họa được vẽ từ vỏ bao diêm, và được coi là bức ký họa nhỏ nhất từ trước đến nay.