Thái miếu nhà Hậu Lê, hay còn gọi là đền Lê, được xây dựng vào năm 1805. Bên cạnh kiến trúc độc đáo, ngôi đền này còn là nơi thờ tự 27 vị hoàng đế nhà Hậu Lê.
Thái miếu nhà Hậu Lê giữa lòng TP. Thanh Hóa sầm uất vẫn cổ kính và linh thiêng, là nơi để hậu thế tìm về, chiêm ngắm và tỏ lòng tri ân tiền nhân.
Phá Hạc Hải ở hai huyện Quảng Ninh, Lệ Thủy (tỉnh Quảng Bình) đã từng được miêu tả về vẻ đẹp trong sách Ô Châu cận lục của tiến sĩ Dương Văn An đề cập vào thế kỷ 16.
Làng Quảng là tên gọi thân thuộc của làng Quảng Xá thuộc phường Đông Vệ, thành phố Thanh Hóa, nơi nổi tiếng với nghề làm men rượu.
Giữa ồn ào, tất bật, những con ngõ nhỏ vẫn lặng lẽ lắng mình giữa lòng thành phố. Trải qua bao biến cố, thăng trầm những con ngõ ấy vẫn giữ được sự cổ kính và ở đó vẫn luôn lưu giữ bao thói quen, văn hóa đặc trưng của con người xứ Thanh.
Văn hóa và Đời sống - Người dân các phường Hàm Rồng, Động Thọ, Đông Vệ (TP Thanh Hóa) kiến nghị cơ quan chức năng và chính quyền địa phương sớm có giải pháp chấn chỉnh tình trạng đổ trộm rác thải ra môi trường gây mất mỹ quan đô thị, ô nhiễm môi trường sống.
Truyền thống nước ta tự xa xưa tới nay luôn coi trọng vai trò của dòng họ. Đây được xem như 'cái nôi' sản sinh ra nhiều nhân tài, tuấn kiệt cho đất nước, là kho tàng văn hóa – lịch sử được tiếp nối, trao truyền qua nhiều thế hệ. Với những nét đặc trưng, độc đáo ấy, dòng họ đã trở thành hạt nhân hun đúc, đắp bồi, gìn giữ và phát huy nét đẹp của văn hóa làng nói riêng, văn hóa dân tộc nói chung.
Thành hoàng thường là người có công với nước với dân trong các cuộc kháng chiến đánh đuổi giặc ngoại xâm, là người có công khai khẩn mở đất, truyền dạy nghề, hướng dẫn dân làng cách làm ăn hoặc hiển linh phù hộ cho làng, xã... Được xem là biểu tượng thiêng liêng nhất của cả làng, vì vậy, Thành hoàng được nhiều địa phương ở Quảng Bình thờ phụng trong các đình, đền, miếu, trong dòng họ, gia đình.
Thành hoàng thường là người có công với nước với dân trong các cuộc kháng chiến đánh đuổi giặc ngoại xâm, là người có công khai khẩn mở đất, truyền dạy nghề, hướng dẫn dân làng cách làm ăn hoặc hiển linh phù hộ cho làng, xã... Được xem là biểu tượng thiêng liêng nhất của cả làng, vì vậy, Thành hoàng được nhiều địa phương ở Quảng Bình thờ phụng trong các đình, đền, miếu, trong dòng họ, gia đình.
Không điện, củi và nước sạch, những người dân vùng lũ ở Quảng Trị vượt qua cơn đói bởi đồ ăn được những đoàn từ thiện hỗ trợ. Những thanh niên, đàn ông trong làng tình nguyện chèo thuyền vượt lũ để chia cơm tới từng nhà.
Ban Chỉ huy PCTT và TKCN tỉnh Quảng Bình cho biết, mưa lũ lớn đã làm 12.616 nhà dân bị ngập, trong đó nặng nhất ở các huyện Minh Hóa với xã Tân Hóa 550 nhà ngập sâu 1m – 2,5m, trường học ngập từ 0,5m - 2m, trụ sở làm việc ngập 1,5m.
Giữa lòng phố thị, ngôi nhà cổ hơn 100 năm tuổi của gia đình ông Nguyễn Văn Mạch yên bình nép mình bên ngôi làng nhỏ. Đây không chỉ là nơi để gia đình quây quần đầm ấm, vui vẻ bên nhau mà còn là địa chỉ thu hút du khách ghé thăm mỗi khi có dịp về với làng Quảng Xá (phường Đông Vệ, TP Thanh Hóa).