CTCP Đầu tư Phát triển nhà và đô thị Vinahud (UPCOM: VHD) vừa công bố báo cáo tài chính quý 3/2024, ghi nhận doanh thu giảm 24% so với cùng kỳ (YoY) về còn 52,5 tỷ đồng, lợi nhuận gộp từ đó giảm hơn nửa về còn 2,6 tỷ đồng.
Phát huy lợi thế có được, trong những năm qua, huyện Mê Linh đã tập trung thu hút nguồn lực đầu tư, phát triển công nghiệp, dịch vụ kết hợp công nghệ cao.
Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) vừa đăng tải văn bản của Công ty cổ phần Tập đoàn R&H (R&H Group) công bố thông tin định kỳ về tình hình thanh toán gốc, lãi trái phiếu.
Hội đồng Quản trị (HĐQT) Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển nhà và Đô thị Vinahud (mã cổ phiếu VHD) vừa công bố đơn từ nhiệm chức vụ Tổng giám đốc của ông Nguyễn Minh Tuấn.
Với việc ông Nguyễn Minh Tuấn xin từ nhiệm khỏi chức vụ Tổng giám đốc, Ban Giám đốc của Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển nhà và Đô thị Vinahud (mã cổ phiếu VHD) hiện không còn lãnh đạo nào.
Hà Nội di dời 160 người dân ở chung cư cũ tránh bão số 3; Vinahud rút khỏi dự án Khu nhà ở Làng hoa Tiền Phong; Bình Thuận ra chỉ đạo 'nóng' về dự án nhà ở xã hội; Bình Thuận ra chỉ đạo 'nóng' về dự án nhà ở xã hội;… là những thông tin nổi bật của Bản tin Địa ốc 24H ngày 7/9.
Tại cuộc họp Đại hội đồng cổ đông bất thường của CTCP Đầu tư Phát triển Nhà và Đô thị Vinahud (Vinahud) tổ chức vào ngày 5/9/2024, ĐHĐCĐ đã chấp thuận chuyển nhượng phần vốn góp tại Công ty TNHH Mê Linh Thịnh Vượng, số tiền thu về được dùng để thanh toán khoản nợ tại TPBank.
Lãnh đạo Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển nhà và Đô thị Vinahud (mã cổ phiếu VHD) cho biết đang đàm phán giá với đối tác về việc chuyển nhượng toàn bộ vốn tại dự án Làng Hoa Tiền Phong.
ĐHĐCĐ bất thường năm 2024 của CTCP Đầu tư Phát triển nhà và đô thị Vinahud (Vinahud UPCOM: VHD) được tổ chức thành công sáng ngày 5/9. Tại đây, với tỷ lệ đồng thuận ở mức cao, toàn bộ tờ trình đã được cổ đông Vinahud thông qua.
Đại diện Vinahud chia sẻ muốn bán đi dự án Mê Linh Thịnh Vượng với một mức giá hợp lý để giảm dư nợ vay do các chỉ số tài chính của công ty đang không được tốt.
Kế hoạch thoái vốn khỏi dự án Làng hoa Tiền Phong vốn đã từng được HĐQT Vinahud chia sẻ tại ĐHĐCĐ thường niên hồi tháng 6/2024, nhằm cải thiện tình hình kinh doanh và giảm bớt nợ vay tại TPBank.
Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Dương Đức Tuấn vừa ký ban hành Quyết định số 4149/QĐ-UBND về việc phê duyệt Điều chỉnh cục bộ Quy hoạch phân khu đô thị N1 tỷ lệ 1/2000 tại ô quy hoạch ký hiệu I.7.3.
Dự án bất động sản đắp chiếu, dòng tiền eo hẹp trong khi gánh nặng nợ lớn đã khiến Vinahud và đối tác rơi vào tình cảnh khó khăn, luân chuyển lòng vòng khối nợ nghìn tỷ.
VINAHUD dự kiến sẽ bán 100% vốn góp tại Công ty TNHH Mê Linh Thịnh Vượng cho CTCP VNC Construction – công ty do Tập đoàn R&H của ông Trương Quang Minh góp vốn với giá trị chuyển nhượng không thấp hơn 980 tỷ đồng.
Vinahud dự kiến sẽ chuyển nhượng 100% vốn góp tại Công ty TNHH Mê Linh Thịnh Vượng cho CTCP VNC Construction công ty do Tập đoàn R&H góp vốn sáng lập.
CTCP Đầu tư Phát triển Nhà và Đô thị Vinahud (mã CK: VHD) công bố báo cáo tài chính hợp nhất quý II/2024 với doanh thu thuần hơn 69 tỷ đồng, giảm 12% so với cùng kỳ.
Áp lực lãi vay quá lớn khiến Vinahud (VHD) tiếp tục báo lỗ hơn 55 tỷ đồng trong quý 2/2024, đẩy tổng lỗ lũy kế của công ty vượt quá 240 tỷ đồng.
CTCP Đầu tư Phát triển nhà và đô thị Vinahud (Vinahud - mã chứng khoán VHD: UPCoM) vừa công bố triệu tập ĐHĐCĐ bất thường năm 2024.
Khoản vay của Vinahud tại TPBank sẽ đáo hạn vào khoảng đầu năm 2030 nhưng đến nay là giữa năm 2024 phía Vinahud đã muốn thanh toán trước hạn khoản vay này.
Kế hoạch thoái vốn khỏi dự án Làng hoa Tiền Phong đã từng được HĐQT Vinahud hé mở tại ĐHĐCĐ thường niên năm 2024, nhằm cải thiện tình hình kinh doanh và giảm bớt nợ vay tại TPBank.
CTCP Đầu tư Phát triển Nhà và Đô Thị Vinahud (mã chứng khoán: VHD) đã thông qua kế hoạch cân nhắc bán một phần dự án Làng Hoa Mê Linh dù vừa thực hiện M&A trong năm ngoái.
Từng là một cái tên sáng trong làng kinh doanh nhưng VINAHUD đã lao đao sau khi 'dính' vào 'game' tài chính với R&H Group năm 2023. Kết quả, doanh nghiệp này báo lỗ tới 164 tỷ đồng trong năm này và lỗ thêm 51 tỷ đồng trong quý I/2024.
Lãnh đạo VINAHUD khẳng định R&H là một trong những đối tác quan trọng cùng phát triển các dự án của VINAHUD từ nhiều năm qua nhưng cơ cấu cổ đông khác nhau.
Hai vấn đề được cổ đông Vinahud quan tâm hàng đầu tại ĐHĐCĐ thường niên năm 2024 là khả năng hoàn thành kế hoạch kinh doanh và mối quan hệ với một trong những đối tác chính - Tập đoàn R&H (R&H Group).
Hai vấn đề được cổ đông Vinahud quan tâm hàng đầu tại ĐHĐCĐ thường niên năm 2024 là khả năng hoàn thành kế hoạch kinh doanh và mối quan hệ với một trong những đối tác chính - Tập đoàn R&H (R&H Group).
ĐHĐCĐ thường niên năm 2024 của CTCP Đầu tư Phát triển Nhà và Đô thị Vinahud (UPCOM: VHD) được tổ chức tổ chức ngày 24/6 tại Tòa nhà Vinahud, 105 Nguyễn Bá Khoản, Trung Hòa, Cầu Giấy Hà Nội.
ĐHĐCĐ thường niên năm 2024 của CTCP Đầu tư Phát triển Nhà và Đô thị Vinahud (UPCOM: VHD) được tổ chức tổ chức ngày 24/6 tại Tòa nhà Vinahud, 105 Nguyễn Bá Khoản, Trung Hòa, Cầu Giấy Hà Nội.
VINAHUD chuẩn bị tổ chức đại hội cổ đông thường niên 2024 với nhiều kế hoạch tham vọng nhưng tỉ lệ hoàn thành thì khó đoán định.
Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2024 của Công ty cổ phần Đầu tư phát triển Nhà và Đô thị VINAHUD (mã VHD - UPCoM) dự kiến sẽ diễn ra vào ngày 24/6/2024 tại Hà Nội.
CTCP Đầu tư Phát triển Nhà và Đô thị Vinahud (UPCOM: VHD) vừa công bố tài liệu họp ĐHĐCĐ thường niên năm 2024, dự kiến tổ chức tổ chức ngày 24/6 tới đây tại Tòa nhà Vinahud, Hà Nội.
Tính tới cuối tháng 3/2024, tổng nợ phải trả của Công ty cổ phần Phát triển nhà và Đô thị Vinahud (Vinahud, mã chứng khoán VHD) lên tới hơn 4.780 tỷ đồng, gấp 73 lần so với cuối năm 2021.
Công ty Cổ phần Prime Group (Pime Group) đã có phản hồi sau bài viết trên Báo điện tử Xây dựng về việc sau khi Tập đoàn SCG của Thái Lan mua lại phần vốn sở hữu của các cổ đông Việt Nam, doanh nghiệp này không chủ trương đầu tư phát triển xây dựng kinh doanh dự án bất động sản và số liệu nợ thuế (tháng 12/2021) đã trả hết sau thời điểm ghi nhận nợ (tháng 1/2022).
Mới đây, UBND huyện Mê Linh đã rà soát đánh giá 64 dự án chậm triển khai trên địa bàn và kiến nghị định thu hồi gần 1.000 ha của 14 dự án 'treo'.
UBND Mê Linh, TP Hà Nội cho biết, có 12 dự án chưa giải phóng mặt bằng, để kéo dài nhiều năm hoặc chủ đầu tư không liên hệ, không phối hợp với chính quyền địa phương để thực hiện công tác giải phóng mặt bằng.
Từ trước khi được sáp nhập vào Thủ đô Hà Nội, huyện Mê Linh đã là mảnh đất màu mỡ để các nhà đầu tư xin đất làm dự án bởi vị trí đắc địa, là cửa ngõ vùng kinh tế động lực phía tây bắc TP Hà Nội, gần Cảng hàng không quốc tế Nội Bài… Thế nhưng, sau khi được giao đất, nhiều dự án chậm triển khai, gây lãng phí rất lớn.
Đây là thông tin được Chủ tịch UBND huyện Mê Linh cho biết tại cuộc làm việc với Đoàn giám sát của HĐND TP. Hà Nội sáng ngày 25/3.
Theo báo cáo của huyện Mê Linh, Hà Nội, trên địa bàn huyện có 60 dự án (trong đó có 47 dự án đô thị và 13 dự án khác được giao đất, cho thuê đất, sử dụng đất) chậm triển khai với tổng diện tích 2.140ha.
Đối với các chủ đầu tư không phối hợp triển khai thực hiện dự án hoặc không đủ năng lực để đầu tư, Mê Linh kiên quyết báo cáo thành phố để thu hồi dự án và giao cho chủ đầu tư khác...