Đường sắt Bắc - Nam, bước đột phá không chỉ về kinh tế

Đến năm 2025 hoàn thành phê duyệt chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam và khởi công trước 2030 với các tuyến ưu tiên là Hà Nội - Vinh và TP Hồ Chí Minh - Nha Trang.

Hành khách quay trở lại đi tàu, đến thời đường sắt lên ngôi?

Trong khi giá vé máy bay quá cao bởi gánh quá nhiều chi phí thì vận tải đường sắt trở thành lựa chọn tối ưu bởi giá thành rẻ hơn. Tuy nhiên, ngành đường sắt vẫn cần có chiến lược phát triển dài hạn hơn.

Đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam có vận tốc 250 hay 350km/h?

Theo luật hiện hành, nếu làm đường sắt tốc độ cao thì vận tốc phải đạt 350km/h, tuy nhiên cũng có ý kiến cho rằng nên theo phương án 250km/h kết hợp cả chở hành khách và hàng hóa.

Vẫn sử dụng đầu máy, toa xe đường sắt trên 40 năm

Bộ GTVT cho biết Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam đã có văn bản cam kết chịu trách nhiệm toàn bộ về việc kéo dài niên hạn 1.712 đầu máy, toa xe đường sắt trên 40 năm.

9 chuyên gia được mời tư vấn cho Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam

Các chuyên gia, nhà khoa học độc lập được mời tham gia Tổ Tư vấn giúp việc Ban Chỉ đạo xây dựng, thực hiện Đề án chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam và các dự án đường sắt quan trọng quốc gia.

Lên lộ trình nghiên cứu dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam

Nếu mọi việc suôn sẻ, Đề án Chủ trương đầu tư tuyến đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam có thể được trình cấp có thẩm quyền xem xét, thông qua vào giữa tháng 11/2023.

Dự án Đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam đang ngày càng hiện hữu

Tiến độ triển khai dự án Đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam đang được đẩy nhanh hơn bao giờ hết. Từ một kế hoạch tưởng chừng quá sức trong bối cảnh kinh tế khó khăn, dự án đã và đang ngày một hiện hữu.

Nguyên nhân kéo dài niên hạn 1.712 đầu máy, toa xe đường sắt trên 40 năm

Bộ GTVT đề xuất cho phép đầu máy, toa xe trên 40-45 năm được kéo dài thời gian sử dụng đến hết năm 2030, thay vì hết hạn vào cuối năm nay.

Đường sắt sẽ bứt tốc ngoạn mục

Chỉ cần với vận tốc 200 km/giờ, được kết nối và vận hành liên thông trên cự ly dài hàng ngàn km, thì đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam sẽ là tuyến vận tải hành khách, hàng hóa vô đối

Quy hoạch giao thông đường bộ 'bên trọng, bên khinh'

Năm 2023, Bộ GTVT đặt mục tiêu tăng trưởng 7% sản lượng vận chuyển hàng hóa và 8% sản lượng hành khách.

Phát pháo lệnh cho cuộc chấn hưng ngành đường sắt - Bài 5: Quyết liệt để sớm khai thông 'động mạch chủ' của nền kinh tế

'Quyết tâm, quyết liệt đưa đường sắt trở thành ngành vận tải chủ đạo, đặc biệt là trên hành lang chiến lược Bắc - Nam, chính là khâu đột phá trong chiến lược phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng của đất nước', GS-TSKH. Lã Ngọc Khuê, nguyên Thứ trưởng Bộ Giao thông - Vận tải (GTVT) khẳng định.

Phát pháo lệnh cho cuộc chấn hưng ngành đường sắt - Bài 4: Điểm quyết chiến chiến lược

Việc triển khai Dự án Đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam đòi hỏi một quyết tâm lớn, một tầm nhìn chiến lược trong lĩnh vực giao thông, để giải tỏa những thách thức to lớn liên quan đến công tác tổ chức vận tải đối nội và đối ngoại cho đất nước.

Sửa luật để 'mở đường' cho tư nhân đầu tư cao tốc

Bộ Chính trị, Chính phủ cùng đặt mục tiêu xây dựng tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam để tạo động lực quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Phát pháo lệnh cho cuộc chấn hưng ngành đường sắt - Bài 1: Hụt hơi những đoàn tàu trăm tuổi

Trong khi các phương thức vận tải như đường bộ, hàng không, hàng hải đã có những bước tiến mạnh mẽ, vượt bậc, thì ngành đường sắt vẫn đứng yên như hàng chục năm trước đó, dần mai một những lợi thế vốn có của mình.

Kỳ vọng đột phá từ 'siêu dự án' đường sắt cao tốc Bắc – Nam

Các chuyên gia cho rằng việc thực hiện đồng thời nhiệm vụ chở khách và chở hàng sẽ giúp tuyến đường sắt cao tốc Bắc – Nam thực hiện vai trò là 'trục xương sống' của hệ thống đường sắt quốc gia, đặc biệt là trở thành trục vận tải chủ đạo về hàng hóa, hành khách.

Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam: Tiếp tục làm sáng tỏ tính khả thi

Tại buổi làm việc với Giám đốc quốc gia Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam vào đầu tháng 12-2022, Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thắng đã đề xuất Ngân hàng Thế giới hỗ trợ tìm đối tác cho dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam. Hiện Bộ GTVT, Hội đồng thẩm định Nhà nước vẫn đang thực hiện các bước chuẩn bị tiếp theo trước khi trình Thủ tướng để báo cáo Quốc hội xin chủ trương đầu tư dự án.

Nội địa hóa xây dựng đường sắt tốc độ cao sẽ đóng góp cho tăng trưởng

Ông Đặng Huy Đông, nguyên Thứ trưởng Bộ KH&ĐT cho rằng, việc phát triển đường sắt tốc độ 250km/h sẽ tạo điều kiện cho ngành công nghiệp đường sắt trong nước phát triển.

Chọn đường sắt Bắc-Nam tốc độ 250km/h, hỗn hợp tàu khách và tàu hàng?

Bộ GTVT và Bộ KH&ĐT đã 'cơ bản' thống nhất phương án đầu tư tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam theo phương án đường sắt khổ đôi 1.435mm để vận tải chung hành khách và hàng hóa, tốc độ thiết kế 250km/h, tốc độ khai thác 180-225 km/h.

Sẽ có đường sắt Bắc - Nam tốc độ 250 km/giờ

Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Giao thông Vận tải thống nhất nghiên cứu đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam vừa chở khách vừa chở hàng, có tốc độ thiết kế 250 km/giờ, khai thác 180 - 225 km/giờ

Quy hoạch tổng thể quốc gia: Hiện thực hóa khát vọng phát triển đất nước

Sau thời gian khẩn trương lấy ý kiến thẩm định của các thành viên Hội đồng, chuyên gia phản biện, đến nay, hồ sơ Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã đủ điều kiện để Chính phủ xem xét, trình Quốc hội quyết định trong kỳ họp tháng 10 tới.

Quy hoạch Tổng thể quốc gia khai mở con đường mới cho sự phát triển của đất nước

Quy hoạch Tổng thể quốc gia sẽ mở ra không gian phát triển mới, cơ hội phát triển mới, động lực phát triển mới của đất nước.

Quy hoạch quốc gia cần xác định cơ hội nổi trội

Ưu tiên phát triển hành lang kinh tế Đông - Tây và hành lang kinh tế Bắc - Nam theo đường cao tốc Bắc - Nam, kết hợp với đường ven biển

Quy hoạch tổng thể quốc gia: Cần đồng bộ kết cấu hạ tầng giao thông

Theo GS. TSKH Lã Ngọc Khuê, quy hoạch tổng thể quốc gia quan trọng cho sự phát triển đất nước, trong đó cần đồng bộ kết cấu hạ tầng giao thông.

Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị Thẩm định Quy hoạch tổng thể quốc gia

Sáng 14/9, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị Thẩm định Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030 tầm nhìn đến năm 2050.

Lần đầu tiên Việt Nam lập Quy hoạch tổng thể quốc gia đến năm 2050

Bộ Kế hoạch và Đầu tư sẽ tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện hồ sơ Quy hoạch tổng thể quốc gia để trình Chính phủ xem xét thông qua và trình Quốc hội quyết định vào kỳ họp thứ tư.

Bộ trưởng KH&ĐT: Tổ chức không gian phát triển của quốc gia một cách thực chất, tổng thể

'Tập trung mở rộng không gian phát triển' là một lưu ý quan trọng Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đặt ra đối với Quy hoạch tổng thể quốc gia 2021 2030, tầm nhìn đến năm 2050 nhằm phát huy tối đa nội lực đất nước.

Quy hoạch tổng thể quốc gia để phát huy tối đa tiềm năng khác biệt, cơ hội nổi trội, lợi thế cạnh tranh của đất nước

Sáng 14/9, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị thẩm định Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Đường sắt cao tốc Bắc-Nam công nghệ giống tàu Shinkanshen có gì đặc biệt?

Bộ GTVT đề xuất tàu tốc độ cao Bắc-Nam sử dụng công nghệ động lực phân tán giống tàu Shinkanshen ở Nhật Bản. Nếu được thông qua, 10 năm nữa nước ta sẽ có đường sắt cao tốc…

Đánh giá tổng thể các lợi ích để chọn dự án ưu tiên

Nhu cầu vốn cho các dự án đường sắt trong tương lai rất lớn, lên tới 240.000 tỷ đồng, do đó việc xem xét cân nhắc thứ tự ưu tiên là rất quan trọng.

Đường sắt cao tốc Bắc - Nam: Tốc độ bao nhiêu là phù hợp?

Đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam sẽ được xây dựng với vận tốc 350km/h hay 200km/h? Đây vẫn là câu hỏi được dư luận quan tâm.

Thành lập Hội đồng thẩm định Quy hoạch tổng thể quốc gia

Hội đồng thẩm định có nhiệm vụ tổ chức thẩm định quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành làm Chủ tịch Hội đồng thẩm định.

Thành lập Hội đồng thẩm định Quy hoạch tổng thể quốc gia

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 965/QĐ-TTg ngày 10/8/2022 thành lập Hội đồng thẩm định Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành làm Chủ tịch Hội đồng thẩm định.

Thành lập Hội đồng thẩm định Quy hoạch tổng thể quốc gia

Ngày 10/8, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Quyết định số 965/QĐ-TTg thành lập Hội đồng thẩm định Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành làm Chủ tịch Hội đồng thẩm định.

Từ tuyến đường sắt tốc độ cao Lào - Trung Quốc nghĩ về đường sắt Việt Nam

Đầu tháng 12-2021, tuyến đường sắt từ Vientiane (Lào) lên ga biên giới Boten hướng tới Côn Minh (Trung Quốc) đã chính thức chạy tàu. Dự án đem đến cho chúng ta những thông tin 'đánh động'. Chúng tôi đã có cuộc trao đổi với GS.TSKH Lã Ngọc Khuê, nguyên Thứ trưởng Bộ Giao thông vận tải, về những điều đáng quan tâm.

Đường sắt cao tốc Bắc – Nam: Xây mới hay nâng cấp?

Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) đề xuất đầu tư xây dựng mới tuyến đường sắt cao tốc Bắc – Nam với mong muốn tiến thẳng lên hiện đại. Trong khi đó, Bộ KH&ĐT và một số chuyên gia lại đề xuất nâng cấp đường sắt hiện hữu để chạy tàu nhanh hơn, huy động vốn trong nước, giảm vay ODA, trước khi nghĩ tới công nghệ hiện đại hơn.

Hai phương án đường sắt cao tốc Bắc Nam

Đơn vị tư vấn đề xuất xây dựng đường sắt 350 km/h và chỉ chở khách, tuy nhiên, một số chuyên gia cho rằng nên lựa chọn phương án khác chở được cả người và hàng hóa.

Đường sắt tốc độ cao: Không phải muốn là làm được ngay

Một số chuyên gia cho rằng, muốn hiện đại hóa đường sắt, việc đầu tư đường sắt tốc độ cao không thể chậm hơn nữa. Song, không phải muốn là làm được ngay.

Đề xuất ưu tiên đầu tư 2 đoạn của đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam

Nhu cầu vốn đầu tư cho ngành đường sắt giai đoạn 2031- 2050 là 1.534.000 tỷ đồng; trong đó đường sắt tốc độ cao là 772.000 tỷ đồng, đường sắt thường là 762.187 tỷ đồng.