Viện Nghiên cứu Hán Nôm mất 25 cuốn sách cổ quý hiếm, trong đó có 4 cuốn 'Toàn Việt thi lục'. Đây là bộ sách lớn do nhà bác học Lê Quý Đôn sưu tập và biên soạn theo lệnh của nhà vua.
Đêm 21/12, sân khấu Nhà hát Dalat Opera House tại Quảng trường Lâm Viên một lần nữa lại sáng đèn bởi vở kịch lịch sử 'Ai tư vãn - Uẩn khúc Ngọc Hân', tác giả Lưu Quang Vũ, đạo diễn Hoàng Hải, cố vấn nghệ thuật NSND Hồng Vân và nghệ sĩ Hoàng Sơn do sân khấu kịch Hồng Vân (TP Hồ Chí Minh) tổ chức biểu diễn.
Người dân Thái Bình luôn tự hào về thứ đặc sản truyền thống có hương vị lạ miệng là bánh cáy. Ít ai biết, món ăn đặc sản này lại có nguồn gốc liên quan đến vụ án oan nổi tiếng nhất thời kỳ Lê Trung Hưng.
Hàng trăm người dân xã Phú Đa, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc đã đến Khu di tích đền đá Phú Đa để chào đón đoàn Hoa hậu Du lịch Thế giới 2022 về thăm nơi đây.
Nằm trên dãy Bổ Đà sơn đất Việt Yên, Bắc Giang có một cổ tự an trú đã hơn nghìn năm.
Mặc cận thần phản đối vì lấy thừa vợ của giặc, vua Gia Long trả lời: 'Tất cả giang sơn này, cái gì mà ta không lấy từ trong tay giặc, cứ gì một người đàn bà?'
Đình La Đôi ở thôn La Đôi, xã Hợp Tiến (Nam Sách) được xếp hạng di tích văn hóa cấp tỉnh.
'Nhất vui là hội Phủ Dày/ Vui thì vui vậy, chẳng tày Sòng Sơn' và 'Đền Sòng thiêng nhất xứ Thanh'... Đó là những lời hay, ý đẹp được người đời ca tụng khi nói về đền Sòng Sơn nằm trên địa bàn phường Bắc Sơn, thị xã Bỉm Sơn (Thanh Hóa). Vào những ngày cuối tháng 3, chúng tôi có dịp đến thăm đền Sòng Sơn và đến Chín Giếng trước ngày nơi đây tổ chức lễ hội hàng năm vào ngày 26/2 âm lịch. Ngay từ cửa đền vào đã thấy kiệu rước để người dân nơi đây chuẩn bị cho ngày chính hội.
Nằm trong cụm quần thể di tích Tiên Lục (Bắc Giang) đã được Nhà nước xếp hạng di sản Quốc gia, cây dã hương cổ kính đại thụ nghìn năm tuổi ở Bắc Giang được vua phong là 'Quốc chúa đô mộc Dã Đại Vương' và cũng là cây dã hương độc nhất vô nhị trên thế giới.
Nằm ở vị trí 'cửa ngõ' của thị xã Bỉm Sơn, Đền Sòng được xem là 'thiêng nhất xứ Thanh', từ lâu đã trở thành điểm đến tâm linh hấp dẫn đối với du khách thập phương. Theo thống kê sơ bộ, Đền Sòng thu hút khoảng trên 25.000 lượt khách đến tham quan, chiêm bái những ngày đầu năm.
Điện Thừa Hoa (còn gọi là Phủ Nhì, Đền Thánh Mẫu) thuộc di tích lịch sử, văn hóa cấp Quốc gia Điện Thừa Hoa và từ đường Phúc Quang mà trung tâm là đền thờ Thánh Mẫu Ngô Thị Ngọc Dao (thân mẫu Vua Lê Thánh Tông) nằm ở làng Thung Thượng và Thung Thôn, xã Định Hòa, huyện Yên Định.
Sống trong một thời kỳ đầy biến động nên cuộc đời Bắc cung Hoàng hậu Lê Ngọc Hân chịu nhiều nỗi truân chuyên, cho đến khi qua đời vẫn còn chịu những tiếng oan như giết chồng, lấy kẻ thù của chồng…
Sau hơn một năm 'hạ giải' để tiến hành trùng tu, mới đây cây cầu ngói Thanh Toàn đã hoàn tất quá trình tôn tạo, bảo tồn, chính thức được bàn giao lại cho người dân và thành phố Huế sử dụng. Cùng nhìn ngắm lại vẻ đẹp cây cầu ngói đặc biệt này với chùm ảnh trước - sau ngày hoàn thành việc tu bổ, trùng tu lần thứ năm trong suốt chiều dài 245 năm lịch sử của cây cầu.
Lễ hội Đền Hùng và Giỗ Tổ Hùng Vương được tổ chức hằng năm vào ngày mùng 10-3 (Âm lịch), được bắt nguồn từ thời đại Hùng Vương dựng nước.
Theo sử cũ, ông tổ nghề luyện voi chiến Phan Cảnh Điệp là người gốc Nghệ An, sống vào thời vua Lê Hiển Tông. Một lần nọ có một con voi xổng chuồng phá phách lung tung, làm dân chúng sợ hãi...
VHĐS - Ngày 7-4 (tức 26-2 ÂL) hàng năm là ngày diễn ra lễ hội Đền Sòng Sơn - Ba Dội. Để đảm bảo phòng, chống dịch, bệnh COVID-19 trong tình hình mới, UBND TX Bỉm Sơn quyết định không tổ chức khai hội Sòng Sơn - Ba Dội năm 2021. Tuy nhiên sẽ vẫn có đông đảo du khách đến tham quan, dâng hương, vì vậy công tác phòng, chống dịch COVID-19 đã và đang được Ban Quản lý di tích triển khai nghiêm túc.
Ngày 7-4 (tức 26-2 ÂL) hàng năm là ngày diễn ra lễ hội Đền Sòng Sơn - Ba Dội. Để đảm bảo phòng, chống dịch, bệnh COVID-19 trong tình hình mới, UBND TX Bỉm Sơn quyết định không tổ chức khai hội Sòng Sơn - Ba Dội năm 2021. Tuy nhiên sẽ vẫn có đông đảo du khách đến tham quan, dâng hương, vì vậy công tác phòng, chống dịch COVID-19 đã và đang được Ban Quản lý di tích triển khai nghiêm túc.
Cầu ngói Thanh Toàn nằm ở xã Thủy Thanh, thị xã Hương Thủy (tỉnh Thừa Thiên – Huế) được biết đến là một trong những công trình có tuổi thọ lâu đời bậc nhất ở Việt Nam. Sau thời gian hạ giải để tu bổ, đến nay di tích này đã hoạt động trở lại.
Đó là đình Hoành Sơn tọa lạc bên dòng sông Lam, thuộc xóm 7, xã Khánh Sơn, huyện Nam Đàn (Nghệ An).Với kiến trúc lịch sử đặc sắc, đình Hoành Sơn được đánh giá là một trong những ngôi đình cổ đẹp nhất miền Trung và được đón nhận bằng công nhận Di tích cấp Quốc gia đặc biệt.
Ngọc Bình là công chúa nhà Lê nhưng số phận đưa đẩy bà kết duyên cùng hai vị vua của hai triều đại đối địch là Cảnh Thịnh nhà Tây Sơn và Gia Long triều Nguyễn.
Tọa lạc trên vùng đất 'Chín Nam' bên bờ sông Lam, thuộc xã Khánh Sơn (huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An), đình Hoành Sơn từng được biết đến là công trình kiến trúc có quy mô đồ sộ bậc nhất của Miền Trung. Tồn tại đã trên 250 năm, trải qua bao thăng trầm của lịch sử, đình Hoành Sơn vẫn sừng sững như một tượng đài nghệ thuật của xứ Nghệ.