Hàng chục dự án tại khu Công nghệ cao TP. Hồ Chí Minh có khả năng gây thất thu ngân sách Nhà nước

Chủ tịch UBND TP. Hồ Chí Minh chỉ đạo các đơn vị liên quan làm rõ hàng chục dự án tại khu Công nghệ cao có khả năng gây thất thu ngân sách Nhà nước. Những dự án nào có dấu hiệu vi phạm pháp luật hình sự, gây thiệt hại Nhà nước, lập thủ tục chuyển cơ quan điều tra thụ lý.

Ban quản lý Khu công nghệ cao Tp.HCM để xảy ra nhiều vi phạm về cho thuê đất

Thanh tra Tp.HCM kết luận, trong giai đoạn 2018-2020, Ban quản lý Khu công nghệ cao Tp.HCM đã có nhiều sai sót trong quản lý, để xảy ra nhiều khuyết điểm, vi phạm về cho thuê đất.

Ngổn ngang sai phạm tại Khu công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh

Thanh tra Thành phố Hồ Chí Minh vừa chỉ ra hàng loạt vi phạm, thiếu sót liên quan đến quản lý sử dụng đất đai, đầu tư, tài chính…tại Khu công nghệ cao TP.HCM.

TP.HCM: Nhiều sai phạm tại Ban Quản lý khu Công nghệ cao

Theo Thanh tra TP.HCM, trong thời kỳ 2018 – 2020, Ban Quản lý khu Công nghệ cao đã có nhiều tồn tại, hạn chế, khuyết điểm, vi phạm trong chấp hành các quy định của pháp luật…

Nhiều sai phạm ở Ban Quản lý Khu công nghệ cao TP Hồ Chí Minh

Ngày 14/8, Thanh tra TP Hồ Chí Minh cho biết đã công bố Thông báo Kết luận thanh tra (KLTT) về chấp hành các quy định của pháp luật tại Ban Quản lý Khu công nghệ cao TP Hồ Chí Minh (BQL KCNC). Trong thời gian 2018-2020, BQL KCNC đã có rất nhiều tồn tại, hạn chế, khuyết điểm, vi phạm khá nghiêm trọng...

Các nhà sản xuất di động đổ về Việt Nam

Hiệu ứng dây chuyền từ thành công của Intel, Samsung… và một số tác động do dịch Covid-19 gây ra đã kéo theo các tập đoàn công nghệ khổng lồ khác đẩy nhanh quá trình chuyển hướng chuỗi cung ứng sang Việt Nam, mới nhất là Xiaomi với nhà máy ở Thái Nguyên. Không chỉ vậy, Apple đã có bước chuẩn bị để sản xuất iPad, Macbook tại Việt Nam sau khi đã sản xuất tai nghe iPod.

Chuyển đổi số ở doanh nghiệp sản xuất nhỏ

TP Hồ Chí Minh là địa phương đi đầu cả nước thực hiện chuyển đổi số (CĐS) theo Chương trình CĐS quốc gia đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Tuy nhiên, các doanh nghiệp (DN) nhỏ và siêu nhỏ, chiếm số đông trong cộng đồng DN, đang gặp nhiều khó khăn, đối mặt không ít thách thức trong quá trình CĐS...

Doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ gặp nhiều thách thức khi thực hiện chuyển đổi số

Chương trình Chuyển đổi số Quốc gia đã được Chính phủ phê duyệt với mục tiêu đưa Việt Nam trở thành quốc gia số, ổn định và thịnh vượng. Để chuyển đổi số, các doanh nghiệp (DN) cần ba yếu tố cơ bản là tài chính, nguồn nhân lực và một chính sách hỗ trợ minh bạch.

Kỳ 3: Thu hút người tài: Kinh nghiệm từ địa phương tiên phong mở đường

TPHCM là địa phương đi đầu cả nước trong việc xây dựng các chương trình đào tạo, sáng kiến thu hút nhân tài. Dù chưa như kỳ vọng nhưng cách làm của Thành phố đã phần nào giải quyết tình trạng 'khát nhân lực' ở các đơn vị khoa học trọng điểm.

Chuyển đổi số, doanh nghiệp phải quyết tâm thay đổi từ 'gốc rễ'

Ngày 27/11, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Hội Tự động hóa thành phố và Trường Đại học Tôn Đức Thắng tổ chức Ngày hội Tự động hóa năm 2020 với chủ đề Chuyển đổi số trong doanh nghiệp sản xuất.

Công nghiệp vi cơ điện tử: Ứng dụng hiệu quả trong thực tiễn

Công nghiệp công nghệ cao vi cơ điện tử (MEMS) là 1 trong 8 trụ cột của Chương trình Phát triển công nghiệp vi mạch TP. Hồ Chí Minh giai đoạn 2017- 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Đến nay, nhiều nghiên cứu MEMS đã được triển khai ứng dụng, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội.

SHTP - hình mẫu về thu hút đầu tư công nghệ cao

TPHCM với vai trò đầu tàu kinh tế của cả nước đã tiênphong tìm tòi những mô hình mới để phát triển,trong đó có những mô hình được khởi xướng cách đây gần 20 năm đang trởthành hình mẫu trong thu hút đầu tư lĩnh vực sản xuất côngnghệ cao và góp phần hình thành vị thế của TPHCM dẫn đầu cả nước về phát triển,khoa học, công nghệ. Khu Công nghệ cao SHTP là một mô hìnhnhư vậy.

Thành phố Hồ Chí Minh: Đón làn sóng đầu tư nước ngoài mới

Ngay trong thời gian xảy ra dịch Covid-19, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vẫn chảy mạnh vào thành phố Hồ Chí Minh. Đây là dấu hiệu tích cực cho thấy Việt Nam nói chung và thành phố Hồ Chí Minh nói riêng vẫn là điểm đến hấp dẫn với các nhà đầu tư nước ngoài. Hiện thành phố Hồ Chí Minh đang sẵn sàng đón làn sóng đầu tư nước ngoài hậu Covid-19.

Đề xuất đầu tư khu công nghệ cao Việt - Hàn gần sân bay Long Thành, Đồng Nai, vốn đầu tư 150 triệu USD

Dự án Khu công nghệ cao Techno Park Việt Nam – Hàn Quốc đầu tiên dự kiến được đầu tư xây dựng tại Long Thành, Đồng Nai và có thể thu hút vốn đầu tư khoảng 2-3 tỷ USD sau 6 năm đi vào hoạt động.

Đề xuất đầu tư Khu công nghệ cao Techno Park sát cạnh sân bay Long Thành

Dự án Khu công nghệ cao Techno Park Việt Nam - Hàn Quốc dự kiến được đầu tư xây dựng tại Long Thành, Đồng Nai và có thể thu hút khoảng 2-3 tỷ USD vốn đầu tư sau 6 năm đi vào hoạt động.

Đón làn sóng đầu tư mới

Làn sóng FDI có thể dồn dập cập bến Việt Nam nhưng nếu không chuẩn bị đủ điều kiện thì không bắt được sóng

Ban quản lý khu công nghệ cao TP.HCM có Trưởng ban mới

PGS.TS Nguyễn Anh Thi, Giám đốc Khu công nghệ phần mềm Đại học Quốc gia TP.HCM vừa được bổ nhiệm làm Ban quản lý khu công nghệ cao TP.HCM.

Doanh nghiệp đẩy mạnh đầu tư tự động hóa

Năm qua, các doanh nghiệp đổ tiền đầu tư nhiều hơn cho hệ thống, máy móc tự động hóa nhằm nâng cao năng lực sản xuất.

Nhiều chuyên gia đề nghị cần tập trung hỗ trợ một số DN triển vọng của Việt Nam trong lĩnh vực điện tử, MEMS, nhằm tạo cơ hội cho các DN này phát triển, đóng vai trò dẫn dắt thị trường điện tử trong nước, nhất là các sản phẩm điện, điện tử gia dụng.

Ngày 6-12, Sở Công thương TPHCM đã tổ chức hội thảo 'Các ngành công nghiệp thành phố - Vai trò và tiềm năng phát triển'.

TPHCM: Tìm giải pháp đẩy mạnh phát triển công nghiệp theo xu hướng 4.0

Phát triển công nghiệp TPHCM trong giai đoạn mới cần gắn với kinh tế Vùng; nâng cao năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh sản phẩm. Tập trung cơ cấu lại công nghiệp gắn với nâng cao trình độ công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số, khai thác triệt để cơ hội cách mạng công nghiệp 4.0.

Đầu tư vào công nghệ: Nắm bắt xu thế tự động hóa

Gần đây, nhiều doanh nghiệp (DN) Việt Nam đã tăng cường đầu tư vào công nghệ tự động hóa, gia tăng sử dụng robot. Dự đoán, trong 2 - 3 năm tới, sẽ có làn sóng phát triển ngành tự động hóa tại Việt Nam. Tiến sĩ Lê Hoài Quốc - Chủ tịch Hội Tự động hóa TP. Hồ Chí Minh (HAuA) - đã trả lời phỏng vấn phóng viên Báo Công Thương - xung quanh vấn đề này.

TP. Hồ Chí Minh: Các ngành công nghiệp trọng yếu tăng trưởng ấn tượng

Trong 5 tháng/2019 chỉ số sản xuất 4 ngành công nghiệp trọng yếu của TP. Hồ Chí Minh là cơ khí chế tạo, điện tử, hóa chất – cao su - nhựa và chế biến tinh lương thực, thực phẩm có mức tăng trưởng 5,96% so với cùng kỳ. Đặc biệt các ngành cơ khí, điện tử- vi mạch đạt mức tăng trưởng vượt trội, nắm bắt xu hướng phát triển của cách mạng công nghiệp 4.0.