Điều nên làm cho ngành sản xuất nội địa trong lúc này để chuyển mình mạnh mẽ là cần có tầm nhìn đầu tư dài hạn nhằm nắm bắt cơ hội mở ra từ những xu hướng mới, tạo lợi thế cạnh tranh và thích ứng tốt trước bối cảnh tiến bộ về công nghệ cùng những bất ổn khó lường. Nhất là cần sự chủ động từ phía doanh nghiệp và khâu chính sách có sự hỗ trợ phù hợp, chiến lược rõ ràng hơn.
Ngày 28-8, tại Hội nghị tìm kiếm nhà cung cấp công nghiệp hỗ trợ 2024 do UBND TPHCM chủ trì, đã có hơn 300 nhóm sản phẩm công nghiệp hỗ trợ (CNHT) được các doanh nghiệp (DN) có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đưa ra nhằm tìm kiếm nhà cung ứng trong nước. Phía DN trong nước có 130 đơn vị tham dự và sẵn sàng đáp ứng đơn hàng.
Ngày 28/8, Sở Công Thương Tp. Hồ Chí Minh phối hợp cùng các đơn vị trên địa bàn tổ chức Hội nghị tìm kiếm nhà cung cấp công nghiệp hỗ trợ năm 2024.
Nửa đầu năm 2024, kinh tế Việt Nam đã tăng trưởng ở mức 6,42%. Nhiều ý kiến cho rằng tăng trưởng GDP cả năm 2024 có thể chạm mốc gần 7%. Theo bà Lê Nguyễn Duy Oanh - Phó Giám đốc Trung tâm Phát triển Công nghiệp hỗ trợ TPHCM (CSID), để tiếp tục giữ được đà tăng trưởng các ngành công nghiệp cần tiếp tục được hỗ trợ, cũng như đầu tư thêm về trình độ sản xuất và đáp ứng nguồn nhân lực. Tuy nhiên, một số chuyên gia cho rằng năm 2024 vẫn là một năm nhiều biến số do bối cảnh toàn cầu còn diễn biến phức tạp ảnh hưởng không nhỏ tới nội tại quốc gia, trong khi nội lực của doanh nghiệp (DN) tư nhân đã bị bào mòn, vì thế cơ quan quản lý cần trợ lực, vun đắp niềm tin để người dân và DN vượt khó.
Có 43,2% doanh nghiệp Nhật Bản phản hồi sẽ mở rộng nội địa hóa trong tương lai tại Việt Nam, cao hơn nhiều so với mức trung bình là 28,8% của ASEAN.
Sẽ có nhiều việc phải làm để dọn đường đưa doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt 'đứng chân' trong chuỗi cung ứng thị trường vi mạch bán dẫn. Nhất là khối nội cần có tâm thế sẵn sàng thâm nhập từng bước, tập trung nâng cao năng lực cạnh tranh, hoàn thiện kỹ thuật sản xuất, quản trị, đầu tư nhân lực, áp dụng các tiêu chí xanh, thúc đẩy triển khai sử dụng công nghệ số.
Bên cạnh nỗ lực cải tiến sản xuất và tăng năng lực, để tham gia vào chuỗi cung ứng quốc tế đòi hỏi doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trong nước cần chủ động kết nối, hợp tác với nhau để phát triển chuỗi cung ứng cạnh tranh. Bởi các nhà sản xuất đầu cuối đang có xu hướng yêu cầu nhà cung ứng trong nước hoàn thiện cả chuỗi linh kiện đa chi tiết thay vì chỉ dừng lại ở những linh kiện riêng lẻ như trước đây.
18 tỷ USD, tăng 2,4% so với cùng kỳ năm 2022 là tổng số vốn đầu tư nước ngoài (FDI) tiếp tục đổ vào Việt Nam trong 10 tháng qua. Điều này cho thấy, Việt Nam vẫn đang là điểm đến hấp dẫn của doanh nghiệp (DN) ngoại. Tuy nhiên, theo các chuyên gia kinh tế, để tăng hiệu quả nguồn vốn đầu tư ngoại, cần nhiều giải pháp nâng cao nội lực của DN trong nước, nhất là DN trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ (CNHT).
Trong số 1.300 doanh nghiệp châu Âu được khảo sát về môi trường đầu tư tại Việt Nam, có đến 63% doanh nghiệp đã xếp Việt Nam vào tốp 10 điểm đến hàng đầu của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI).
Trong số 1.300 doanh nghiệp châu Âu được khảo sát về môi trường đầu tư tại Việt Nam, có đến 63% doanh nghiệp đã xếp Việt Nam vào tốp 10 điểm đến hàng đầu của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI). Thực tế này đã và đang mở ra nhiều cơ hội thị trường cho doanh nghiệp Việt Nam phát triển công nghiệp hỗ trợ.
Ngành công nghiệp TP HCM đã vượt qua giai đoạn suy giảm và đang có tín hiệu tích cực từ phía nguồn cung của nền kinh tế
Trở về từ hội nghị tìm kiếm nhà cung cấp công nghiệp hỗ trợ năm 2023 (SFS 2023) diễn ra vào ngày 25-8 vừa qua, nhiều doanh nghiệp (DN) là nhà sản xuất đầu cuối trong và ngoài nước rất hài lòng vì tìm được nhà cung cấp sản phẩm công nghiệp hỗ trợ tiềm năng.
Ngày 25-8, tại hội nghị tìm kiếm nhà cung cấp công nghiệp hỗ trợ lần thứ 6 do Sở Công thương TPHCM tổ chức, nhiều doanh nghiệp Việt đã kết nối, cung ứng sản phẩm cho các doanh nghiệp nước ngoài sản xuất sản phẩm đầu cuối.
Ngày 25-8, tại TP HCM, Sở Công Thương thành phố phối hợp Ban Quản lý Khu Công nghệ cao (SHTP), Ban Quản lý các Khu chế xuất và Công nghiệp (HEPZA) tổ chức hội nghị tìm nhà cung cấp công nghiệp hỗ trợ - Sourcing Fair Supporting Industries năm 2023 (SFS 2023).
Các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam muốn tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu của doanh nghiệp FDI hay tập đoàn lớn cần sự tự tin hơn.
LTS: Hiện nay, hoạt động kinh doanh của nhiều doanh nghiệp (DN) gặp khó khăn, trong đó có nguyên nhân rất lớn là lãi vay cao, dẫn đến chi phí vốn quá lớn, đã bào mòn 'sức khỏe' DN. Điều đó dẫn tới sức đề kháng của DN Việt Nam suy yếu, nền kinh tế bị thua thiệt.
Lĩnh vực trụ cột của nền kinh tế là sản xuất kinh doanh cũng không thoát khỏi cảnh bị lãi vay đè nặng. Biên lợi nhuận, vốn đã quá mỏng, mỗi khi có sự biến động lớn về tỷ giá hoặc tăng lãi suất sẽ khiến doanh nghiệp lao đao.
Khâu 'săn đầu người' hoặc chuyển đổi tay nghề cho nhân lực tại chỗ cũng được nhiều doanh nghiệp (DN) ráo riết thực hiện. Bà Lê Nguyễn Duy Oanh, Phó giám đốc Trung tâm Phát triển Công nghiệp Hỗ trợ, Sở Công thương TPHCM, cho biết, nguồn nhân lực cung ứng cho ngành công nghiệp hỗ trợ rất khan hiếm.
Từ đầu năm đến nay, kim ngạch xuất khẩu đã đạt 288 tỷ USD, tăng 17,3% so với thời điểm này của năm trước. Tuy nhiên, nếu chỉ tính riêng trong tháng 9-2022 thì kim ngạch xuất khẩu đã giảm so với tháng trước đó.
Ngày 26-8, bà Lê Nguyễn Duy Oanh, Phó giám đốc Trung tâm Phát triển Công nghiệp hỗ trợ TPHCM, cho biết, từ năm 2020 đến nay, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) sản xuất sản phẩm đầu cuối đã gia tăng tìm kiếm nguồn cung sản phẩm công nghiệp hỗ trợ trong nước.
Việc thúc đẩy hợp tác với các đối tác Nhật Bản vốn đang giữ vai trò là mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu sẽ giúp doanh nghiệp Việt Nam gia tăng năng lực về cả sản xuất lẫn quản trị.
Lãnh đạo Tập đoàn Samsung Việt Nam đã thăm và đánh giá kết quả tư vấn cải tiến doanh nghiệp tại Bắc Ninh và khu vực phía Nam
Cuộc khủng hoảng do Covid-19 gây ra đã tạo ra một cái nhìn mới về mạng lưới cung ứng và tạo sức ép để lấp chỗ trống, hàn gắn các 'vết nứt' trên chuỗi cung ứng toàn cầu, theo phân tích của Harvard Business Review. Từ đó, doanh nghiệp Việt Nam ngày càng có nhiều cơ hội để tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu của các công ty đa quốc gia. Tuy nhiên, nếu doanh nghiệp không có sự quyết tâm thay đổi tư duy và thiếu sự trợ lực từ nhiều phía, công nghiệp phụ trợ vẫn mãi lẩn quẩn với câu chuyện 'con gà, quả trứng'.
Thời gian qua, Trung tâm phát triển Công nghiệp hỗ trợ TPHCM đã tích cực phối hợp với Ban quản lý Khu Công nghệ cao TPHCM, các Khu chế xuất, Khu công nghiệp... nhằm đẩy mạnh liên kết các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ (DN CNHT) để nâng cao năng lực cạnh tranh, đồng thời hỗ trợ, giúp các DN kết nối tìm kiếm khách hàng,
Hàng loạt nhà sản xuất thiết bị công nghiệp đầu cuối quốc tế như Panasonic, Bosch, TTI, Samsung, Klaus, TTI... đang có nhu cầu tìm thêm nhà cung cấp, tăng tỉ lệ nội địa hóa để chủ động hơn và tối ưu hóa hiệu quả sản xuất - kinh doanh
Tính chung 9 tháng năm 2020, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp của Tp Hồ Chí Minh giảm 4,9% so với cùng kỳ.
Bên cạnh xu hướng dịch chuyển hoặc mở rộng sản xuất từ Trung Quốc sang Việt Nam, nhiều doanh nghiệp Nhật có mặt tại Việt Nam cũng tiếp tục mở cơ sở sản xuất mới, theo JETRO.
Đại diện của các thương hiệu nổi tiếng, những nhà sản xuất thiết bị công nghiệp đầu cuối quốc tế như Panasonic, Bosch, TTI, Samsung, Klaus,... đã có cuộc gặp gỡ trao đổi với các doanh nghiệp Việt Nam tại một sự kiện diễn ra ngày 17-9 ở TPHCM để tìm hiểu, tuyển chọn nhà cung ứng có đủ năng lực.
Các nhà sản xuất đầu cuối nước ngoài đang có nhà máy tại Việt Nam ráo riết tìm kiếm doanh nghiệp về công nghiệp hỗ trợ để tăng tỉ lệ nội địa hóa, tối ưu chi phí sản xuất
Làn sóng di chuyển, mở rộng đầu tư ngoài Trung Quốc của các tập đoàn đa quốc gia cùng với sự đứt gãy chuỗi cung ứng tại thị trường đông dân nhất thế giới do ảnh hưởng của dịch bệnh được cho là mang lại cơ hội để Việt Nam thu hút đầu tư và phát triển công nghiệp hỗ trợ. Tuy nhiên, chặng đường để trở thành vệ tinh của các tập đoàn đa quốc gia của doanh nghiệp trong nước còn rất dài.
Việt Nam hiện có 79% doanh nghiệp nhỏ và vừa, sử dụng 50% lao động và đóng góp 40% GDP. Thế nhưng, khảo sát của Tổ chức Tài chính quốc tế (IFC) cho thấy, chỉ có 30% doanh nghiệp nhỏ và vừa tiếp cận vốn từ hệ thống ngân hàng.
Ngày 8-10, tại thành phố Hồ Chí Minh đã diễn ra tọa đàm về mô hình kinh doanh hướng tới người thu nhập thấp (IB) do Cục Phát triển doanh nghiệp (thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư), Ủy ban Kinh tế và xã hội của Liên Hợp Quốc ở châu Á và Thái Bình Dương (ESCAP)... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Thông qua việc kinh doanh hướng tới người thu nhập thấp, các doanh nghiệp (DN) có thể tiếp tục vai trò của mình trong hành trình tiến tới một nền kinh tế toàn cầu bình đẳng, bền vững và hội nhập hơn.
Phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) là nền tảng, động lực cho sự phát triển của ngành công nghiệp TPHCM, đồng thời, tạo cầu nối, giúp DN CNHT tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu.