Phát huy tối đa thế mạnh phát triển cơ chế, chính sách đặc thù tại các địa phương

Thảo luận tại Tổ ngày 31.5, các ĐBQH thành phố Hà Nội cơ bản nhất trí với sự cần thiết sửa đổi, bổ sung một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Nghệ An và thành phố Đà Nẵng.

Cần tổng kết thực tiễn của các địa phương được áp dụng cơ chế đặc thù

Các đại biểu Quốc hội trong Đoàn đại biểu Quốc hội TP Hà Nội cơ bản nhất trí với sự cần thiết sửa đổi, bổ sung một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Nghệ An và TP Đà Nẵng.

THẢO LUẬN TỔ 1: SỬA ĐỔI, BỔ SUNG CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH ĐẶC THÙ TẠO ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN TỐI ĐA THẾ MẠNH CÁC ĐỊA PHƯƠNG

Chiều 31/5, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội thảo luận tại Tổ về dự thảo Nghị quyết về thí điểm bổ sung một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Nghệ An; dự thảo Nghị quyết về tổ chức chính quyền đô thị và thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Tp. Đà Nẵng và phê chuẩn quyết toán NSNN năm 2022. Thảo luận tại Tổ 1, các vị ĐBQH Tp. Hà Nội cơ bản tán thành với sự cần thiết sửa đổi, bổ sung một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Nghệ An và Tp. Đà Nẵng.

Cân nhắc quy định dao có tính sát thương cao là vũ khí thô sơ

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội thảo luận tại tổ về dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi). Trong đó, một nội dung được nhiều đại biểu quan tâm là việc bổ sung dao có tính sát thương cao là vũ khí thô sơ trong dự án Luật.

THẢO LUẬN TỔ 1: THAY ĐỔI PHƯƠNG THỨC HỖ TRỢ, ĐẢM BẢO THIẾT THỰC, BỀN VỮNG

Chiều 25/5, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, thảo luận tại Tổ 1, các đại biểu Quốc hội Tp. Hà Nội tán thành sự cần thiết điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030. Đồng thời, một số ý kiến đề nghị, cần thay đổi phương thức hỗ trợ cho đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, đảm bảo thiết thực, bền vững…

Áp dụng biện pháp cảnh vệ linh hoạt trong trường hợp đặc biệt

Nhấn mạnh công tác cảnh vệ luôn tiềm ẩn nhiều yếu tố bất trắc, khó lường, đại biểu Quốc hội cho rằng tùy tình hình an ninh, trật tự trong từng thời điểm, trường hợp cụ thể, việc giao Bộ trưởng Công an quyết định áp dụng biện pháp cảnh vệ cho từng đối tượng là cần thiết và phù hợp.

Rà soát quy định 'dao có tính sát thương cao' thuộc nhóm vũ khí thô sơ

Chiều 24/5, Quốc hội thảo luận tại tổ về Dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội quan tâm tới việc bổ sung dao có tính sát thương cao vào nhóm vũ khí thô sơ.

Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV: Tạo thuận lợi cho việc tiếp cận thông tin của công dân

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, ngày 24/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Lưu trữ (sửa đổi); thảo luận ở tổ về: Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ; Dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi).

Đại biểu Quốc hội băn khoăn việc coi dao là vũ khí để kiểm soát tuyệt đối

Đại biểu Quốc hội băn khoăn, nếu coi dao là vũ khí thô sơ thì các làng nghề, cơ sở sản xuất dao có phải khai báo với công an hay không?

Chủ tịch nước Tô Lâm: Xây dựng xã hội an toàn

Tiếp tục Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều 24/5, Quốc hội thảo luận ở tổ về: Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ; dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi).

Chủ tịch nước Tô Lâm: Cần phải bổ sung quy định dao là vũ khí để quản lý

Chủ tịch nước Tô Lâm nhấn mạnh dao là công cụ để phục vụ cho sản xuất, đời sống nhưng không được có yếu tố đe dọa, không được làm ảnh hưởng đến trật tự chung; phải có nề nếp để quản lý.

Khắc phục những bất cập trong quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ

Thảo luận Tổ chiều 24.5, các ĐBQH thành phố Hà Nội đánh giá việc sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ và dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi) sẽ khắc phục được những bất cập, hạn chế xuất hiện trong thực tiễn thi hành Luật hiện hành.

Đại biểu Quốc hội băn khoăn nếu coi dao là vũ khí

Thảo luận ở tổ về Dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi), đại biểu Nguyễn Phương Thủy (Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội) cho rằng, nếu coi dao là vũ khí thì phải thực hiện khai báo theo nhiều thủ tục khác.

ĐBQH Trần Công Phàn: 'Có loại dao rất ngắn nhưng lại gây sát thương'

Các ĐBQH đề nghị cần phải đánh giá tác động kỹ lưỡng và quy định chặt chẽ hơn về vũ khí thô sơ, bởi rất khó xác định khi nào dao được xem là vũ khí và khi nào không.

Cân nhắc quy định dao có tính sát thương cao là vũ khí thô sơ

Các đại biểu Quốc hội còn có nhiều ý kiến khác nhau về quy định bổ sung dao có tính sát thương cao vào nhóm vũ khí thô sơ.

ĐBQH LÊ NHẬT THÀNH: CẦN THIẾT BỔ SUNG QUY ĐỊNH DAO CÓ TÍNH SÁT THƯƠNG CAO VÀO NHÓM VŨ KHÍ THÔ SƠ

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, chiều 24/5, Quốc hội thảo luận tại Tổ về dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi). Góp ý vào dự luật, đại biểu Lê Nhật Thành – Đoàn ĐBQH Tp. Hà Nội cho rằng, cần thiết phải quy định dao có tính sát thương cao vào nhóm vũ khí thô sơ, khi sử dụng nhằm mục đích xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe con người là vũ khí quân dụng để có căn cứ xử lý đối với tội phạm sử dụng dao có tính sát thương cao để gây án.

THẢO LUẬN TỔ 1: RÀ SOÁT, ĐÁNH GIÁ KỸ LƯỠNG ĐẢM BẢO CÁC QUY ĐỊNH BAN HÀNH ĐỒNG BỘ, KHẢ THI

Chiều 24/5, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội thảo luận tại Tổ về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ và dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi). Thảo luận tại Tổ 1, các vị ĐBQH Tp. Hà Nội nhất trí với sự cần thiết sửa đổi, bổ sung các dự luật đồng thời đề nghị rà soát, đánh giá kỹ lưỡng đảm bảo các quy định ban hành đồng bộ, thống nhất trong hệ thống pháp luật và có tính khả thi cao,…

Nâng cao chất lượng y tế chuyên sâu tuyến huyện ở Hà Tĩnh

Với sự hỗ trợ của các bệnh viện tuyến trên, nhiều đơn vị y tế tuyến huyện ở Hà Tĩnh đã làm chủ được các kỹ thuật chuyên sâu, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cho người bệnh.

Trạm y tế tin cậy của người dân vùng biên Hà Tĩnh

Không chỉ là một trong những trạm y tế xanh - sạch - đẹp tiêu biểu của Hà Tĩnh, Trạm Y tế xã Sơn Kim I (Hương Sơn) còn là địa chỉ tin cậy khi cần thăm khám của người dân vùng biên.

Đại biểu Quốc hội Đoàn Thành phố Hà Nội tiếp xúc cử tri huyện Chương Mỹ

Chiều 23/4, Đoàn đại biểu Quốc hội Thành phố Hà Nội (Đơn vị bầu cử số 8) đã tiếp xúc cử tri huyện Chương Mỹ trước Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV.

Cử tri Chương Mỹ kiến nghị nhiều vấn đề dân sinh bức xúc

Chiều 23-4, tại trụ sở UBND huyện Chương Mỹ, các đại biểu Quốc hội Đoàn thành phố Hà Nội, thuộc Đơn vị bầu cử số 8, tiếp xúc cử tri huyện Chương Mỹ trước kỳ họp thứ bảy, Quốc hội khóa XV.

Cử tri Thạch Thất kiến nghị quan tâm cải tạo cầu Phú Kim qua sông Tích

Sáng 22-4, tại Hội trường UBND xã Dị Nậu, Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội - Đơn vị bầu cử số 8 tiếp xúc cử tri huyện Thạch Thất trước kỳ họp thứ bảy, Quốc hội khóa XV.

Sáp nhập Bệnh viện Cửa khẩu Cầu Treo vào Trung tâm Y tế Hương Sơn

Trung tâm Y tế Hương Sơn (Hà Tĩnh) được tổ chức lại trên cơ sở sáp nhập thêm Bệnh viện Đa khoa Cửa khẩu quốc tế Cầu Treo.

Trung tâm y tế huyện miền núi áp dụng công nghệ hiện đại trong khám chữa bệnh

Thường xuyên cử các y, bác sỹ đi học tập, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ tại các cơ sở đào tạo lớn trong nước cùng với đầu tư hệ thống trang thiết bị hiện đại, Trung tâm Y tế Hương Sơn (Hà Tĩnh) đã trở thành địa chỉ tin cậy của người bệnh.

Sau sắp xếp, Hương Sơn giảm 18 đơn vị sự nghiệp công lập

Giai đoạn 2018 - 2023, huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) thực hiện giảm từ 86 xuống còn 68 đơn vị sự nghiệp công lập.

Đề xuất nhiều cơ chế, chính sách mang tính 'thí điểm' để tháo gỡ khó khăn

Sáng 16.1, tiếp tục chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ Năm, Quốc hội Khóa XV, ĐBQH Đoàn TP. Hà Nội đã thảo luận tại tổ về dự thảo 'Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia'.

Cơ chế đặc thù có 'gỡ vướng' được cho các chương trình mục tiêu quốc gia?

Sáng 16-1, tiếp tục chương trình kỳ họp bất thường lần thứ năm, Quốc hội khóa XV, các đại biểu thảo luận ở tổ dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia.

Tạo điều kiện thực hiện hiệu quả các chương trình mục tiêu quốc gia

Quốc hội thảo luận tại tổ về dự thảo 'Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia' và Tờ trình về việc bổ sung Kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách trung ương giai đoạn 2021-2025...

Làm rõ cơ chế thí điểm, gỡ vướng các chương trình mục tiêu quốc gia

Thảo luận tại tổ, các đại biểu Quốc hội Đoàn TP Hà Nội nhất trí với sự cần thiết ban hành 'Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia'.

THẢO LUẬN Ở TỔ 1: CẦN CƠ CHẾ GIÁM SÁT, TRÁNH ĐỂ XẢY RA VI PHẠM KHI ĐẨY NHANH TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN CÁC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA

Thảo luận tại Tổ 1, nhiều ĐBQH cho rằng, cần cơ chế giám sát một cách hợp lý, tránh để xảy ra sai sót, vi phạm bởi sẽ rất khó xem xét trách nhiệm khi thực hiện cơ chế, chính sách đặc thù để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia...

Cắt amidan theo phương pháp mới tại Trung tâm Y tế Hương Sơn

Trung tâm Y tế Hương Sơn (Hà Tĩnh) triển khai kỹ thuật cắt amidan, nạo VA bằng dao plasma. Đây là 1 trong những đơn vị tuyến huyện đi đầu trong phương pháp mới này.

Ngành y tế đã làm gì để tháo gỡ khó khăn về thuốc, vaccine?

Thực trạng thiếu thuốc, vaccine, vật tư y tế kéo dài trong năm qua đã ảnh hưởng không nhỏ đến công tác khám chữa bệnh cũng như quá trình điều trị của người bệnh.

HỘI NGHỊ TỔNG KẾT CÔNG TÁC NĂM 2023, TRIỂN KHAI NHIỆM VỤ NĂM 2024 CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP

Chiều 05/01, tại trụ sở Văn phòng Quốc hội, Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Hội nghị Tổng kết năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024.

Hà Tĩnh không để dịch bệnh truyền nhiễm lớn xảy ra trong năm 2023

Với sự chủ động, linh hoạt trong công tác phòng, chống dịch của các cấp, ngành từ tỉnh đến cơ sở và nỗ lực của đội ngũ cán bộ y tế, năm 2023, Hà Tĩnh không để dịch bệnh truyền nhiễm lớn xảy ra.

Đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội tiếp xúc cử tri các huyện: Quốc Oai, Chương Mỹ, Thạch Thất

Cử tri huyện Thạch Thất đề nghị đại biểu Quốc hội quan tâm giải quyết vấn đề ách tắc giao thông, ô nhiễm môi trường, úng ngập cục bộ đang là những vấn đề bức xúc trong nội đô của thành phố Hà Nội...

Băn khoăn việc cấm người lái xe có nồng độ cồn

Nhiều đại biểu băn khoăn tại Điều 8 dự án luật quy định các hành vi bị nghiêm cấm, trong đó có hành vi 'điều khiển phương tiện tham gia giao thông mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn'.

Chú trọng các biện pháp quản lý người lái xe sau sát hạch

Thảo luận tại tổ về dự án Luật Đường bộ và dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ, các ĐBQH TP. Hà Nội cho rằng, dự án Luật sửa đổi cần chú trọng các biện pháp quản lý người lái xe sau sát hạch, cấp giấy phép lái xe.

10 tháng xử lý 2.000 lái xe sử dụng ma túy, đại biểu đề nghị quản lý người lái sau sát hạch

Dẫn số liệu đáng báo động về tình trạng lái xe bị xử lý do sử dụng ma túy, hay nhiều trường hợp lái xe không đủ sức khỏe, tâm thần, nghiện ma túy, đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Nguyễn Tiến Nam đề nghị quan tâm công tác quản lý người lái xe sau sát hạch, bổ sung quy định về tính điểm giấy phép lái xe (GPLX)...

THẢO LUẬN TẠI TỔ 1: CHÚ TRỌNG CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NGƯỜI LÁI XE SAU SÁT HẠCH, CẤP GIẤY PHÉP LÁI XE

Tham gia thảo luận tại Tổ 1 về dự án Luật Đường bộ và dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ, các ĐBQH Tp.Hà Nội đóng góp ý kiến là cần chú trọng hơn nữa các biện pháp quản lý người lái xe sau sát hạch, cấp giấy phép lái xe, trong đó, nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác này...

Đánh giá kỹ tác động khi đổi tên Tòa án nhân dân các cấp

Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ sáu, Quốc hội khóa XV, chiều 9-11, các đại biểu thảo luận ở tổ về dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi).

THẢO LUẬN TẠI TỔ 1: ĐÁNH GIÁ KỸ LƯỠNG TÁC ĐỘNG KHI ĐỔI TÊN TÒA ÁN NHÂN DÂN CÁC CẤP

Thảo luận ở Tổ về dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi), nhiều ĐBQH Tp.Hà Nội cho rằng, cần đánh giá các tác động, bởi trong dự thảo Luật dự kiến đổi tên Tòa án nhân dân các cấp nhưng không thay đổi về chức năng, nhiệm vụ và vẫn dùng tên tỉnh và thành phố, địa phương đặt sau cụm từ sơ thẩm, phúc thẩm...

ĐBQH LÊ NHẬT THÀNH: NHIỀU NỘI DUNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐỔI MỚI, SẮP XẾP TỔ CHỨC BỘ MÁY, CÁN BỘ CỦA TÒA ÁN CẦN ĐƯỢC NGHIÊN CỨU PHÙ HỢP VỚI NHIỆM VỤ CẢI CÁCH TƯ PHÁP

Đại biểu Lê Nhật Thành – Đoàn ĐBQH Tp.Hà Nội cho rằng, dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) có nhiều nội dung liên quan đến đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy, cán bộ của Tòa án từ Trung ương đến địa phương. Vì vậy, đề nghị cơ quan chủ trì soạn thảo cần nghiên cứu, bảo đảm quán triệt đầy đủ chủ trương, chính sách của Đảng, phù hợp với phương hướng, nhiệm vụ cải cách tư pháp trong thời gian tới.

Đại biểu Quốc hội đề nghị giảm mức đóng để đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội phủ rộng hơn

Đại biểu Hoàng Văn Cường cho rằng, quy định hiện nay về mức đóng của người lao động là 8%, người sử dụng lao động 14%, tổng cộng là 22% tiền lương không phải là con số nhỏ. Do đó, cần nghiên cứu lại tỷ lệ đóng góp này theo hướng tỷ lệ đóng góp có thể giảm xuống để đối tượng tham gia bảo hiểm phủ rộng hơn.

Đề nghị xử lý hình sự việc trốn đóng bảo hiểm xã hội

Nhiều ĐBQH đề nghị bổ sung chế tài xử lý, khởi tố, truy cứu trách nhiệm hình sự đối với những hành vi trốn đóng BHXH như hành vi trốn thuế mới đủ sức răn đe.

Đánh giá kỹ nguyên nhân rút bảo hiểm xã hội một lần

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, chiều 2/11, các đại biểu Quốc hội thảo luận ở tổ về Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).

Chậm đóng, trốn đóng BHXH có thể bị hoãn xuất cảnh, tạm ngừng sử dụng hóa đơn

Trước hành vi chậm đóng, trốn đóng BHXH bắt buộc của người sử dụng lao động thời gian qua, nhiều ĐBQH cho rằng, cần quy định chặt và có chế tài xử lý mạnh hơn để hạn chế tình trạng này.

Đề nghị xử lý hình sự việc trốn đóng bảo hiểm xã hội như hành vi trốn thuế

Chiều 2/11, thảo luận tại tổ về Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) (sửa đổi). Quy định mở rộng đối tượng tham gia BHXH bắt buộc, giảm thời gian đóng BHXH tối thiểu, hay tình trạng người sử dụng lao động trốn đóng, chậm đóng BHXH... được nhiều đại biểu Quốc hội (ĐBQH) quan tâm thảo luận.

THẢO LUẬN TẠI TỔ 1: ĐỀ XUẤT GIẢM LỢI ÍCH TỪ VIỆC RÚT BẢO HIỂM XÃ HỘI 1 LẦN THEO PHƯƠNG ÁN 2

Đóng góp ý kiến vào dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), nhiều đại biểu của Đoàn ĐBQH Tp.Hà Nội đề xuất giảm lợi ích từ việc rút bảo hiểm xã hội 1 lần theo phương án 2. Theo đó, người dân được rút BHXH nhưng tối đa không quá 50% tổng thời gian đã đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất...

Đa số đại biểu Quốc hội tán thành với các nội dung của dự thảo Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở

Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 6, sáng 27/10, Quốc hội thảo luận dự thảo Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự (ANTT) ở cơ sở. Phát biểu thảo luận tại Hội trường, đa số các đại biểu đánh giá cao sự chủ động, tích cực của cơ quan chủ trì thẩm tra và cơ quan soạn thảo trong việc phối hợp để tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội tại Kỳ họp thứ 5, Hội nghị đại biểu chuyên trách và ý kiến của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH); đa số đại biểu Quốc hội tán thành với các nội dung của dự thảo luật

Cần quy định độ tuổi đối với lực lượng tham gia bảo vệ an ninh cơ sở

Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ sáu, Quốc hội khóa XV, sáng 27-10, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở.

Không quy định khung, mức tối thiểu hỗ trợ hàng tháng lực lượng tham gia bảo vệ ANTT ở cơ sở

Phát biểu tại hội trường về dự án Luật Lực lượng tham gia bảo vệ ANTT ở cơ sở, đa số đại biểu Quốc hội tán thành với các nội dung của dự thảo và cho rằng dự thảo luật được ban hành sẽ đáp ứng yêu cầu thực tiễn trong bảo vệ ANTT ở cơ sở.

Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh cơ sở: Giao nhiệm vụ thì phải kiểm soát

'Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở gồm 3 nhóm đối tượng mang tính tự nguyện cao nhưng vẫn cần có quy định để kiểm soát, quản lý'