Đời sống sân khấu giờ đây thiếu vắng những 'bác sĩ' có tâm và tài để 'bắt bệnh', đưa ra những ý kiến phản biện để tạo ra không khí sáng tạo sôi nổi.
Có vai trò dẫn dắt dư luận, định hướng thị hiếu thẩm mỹ cho công chúng, nhưng trên thực tế, hoạt động lý luận, phê bình có phần đứng ngoài rìa đời sống sân khấu, khiến sân khấu thêm trầm lắng và ảm đạm. Đây là tình trạng 'biết rồi, khổ lắm, nói mãi' đã được đề cập suốt nhiều năm qua, song chưa được giải quyết thấu đáo, gây không ít trăn trở cho những người nặng lòng với sân khấu nước nhà.
Nghề báo - nghề của sự sáng tạo, đam mê và cống hiến, một nghề vinh quang nhưng nhọc nhằn. Các tác phẩm văn học nghệ thuật về nghề báo, người làm báo góp phần động viên, thôi thúc các nhà báo thêm vững tin vào nghề đã chọn, sáng tạo những tác phẩm báo chí mang đậm hơi thở cuộc sống và có tính chiến đấu cao, tạo hiệu ứng tích cực trong xã hội. Nhưng so với nhiều lĩnh vực khác, số lượng tác phẩm văn học nghệ thuật về nghề báo còn khá khiêm tốn.
Theo PGS.TS Trần Trí Trắc, ở Việt Nam, ngành lý luận, phê bình sân khấu chưa có truyền thống. Sự hiện diện của nó hôm nay cũng không thể gọi là chuyên nghiệp hoàn toàn và còn rất non trẻ.
Bên cạnh hoạt động lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật hàn lâm, báo chí cũng đóng vai trò tích cực trong việc phân tích, bình luận, giới thiệu, lan tỏa giá trị của các tác phẩm văn học, nghệ thuật chất lượng và chỉ ra những tác phẩm còn yếu, kém, tác động tiêu cực... Điều đó góp phần thúc đẩy văn học, nghệ thuật phát triển và định hướng, nâng cao văn hóa thưởng thức, thị hiếu thẩm mỹ của công chúng.
Lý luận, phê bình sân khấu là một bộ phận quan trọng cấu thành của nghệ thuật sân khấu, tuy nhiên, hiện nay, lực lượng này đang thiếu và yếu... dẫn đến đời sống sân khấu chưa phát triển mạnh mẽ như mong đợi. Vì vậy, để tìm giải pháp nâng cao chất lượng, vai trò của lý luận, phê bình sân khấu, ngày 11/6, Hội Sân khấu Hà Nội đã tổ chức hội thảo 'Thực trạng và giải pháp của lý luận phê bình sân khấu hôm nay'.
Sáng 11/6, tại Hà Nội, Hội sân khấu Hà Nội tổ chức Hội thảo chủ đề 'Thực trạng và giải pháp của lý luận phê bình sân khấu hôm nay'.
Sáng ngày 3-5, tại Hà Nội, Hội Liên hiệp văn học nghệ thuật Hà Nội tổ chức tọa đàm với chủ đề 'Vai trò của văn học, nghệ thuật Thủ đô qua 10 năm thực hiện Nghị quyết số 33-NQ/TƯ ngày 9-6-2014 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước'.
Ngày 3-5, tại Hà Nội, Hội Liên hiệp văn học nghệ thuật Hà Nội tổ chức tọa đàm với chủ đề 'Vai trò của văn học, nghệ thuật Thủ đô qua 10 năm thực hiện Nghị quyết số 33-NQ/TƯ ngày 9-6-2014 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước'.
Ngày 13-1, tại Bắc Giang, Cục Nghệ thuật biểu diễn, Bộ VH-TT-DL đã tổ chức lễ công bố, lựa chọn đề cương, bản thảo các tác phẩm văn học nghệ thuật (VHNT) Sống mãi với thời gian.
Chiều 13/1 tại Bắc Giang, Cục Nghệ thuật biểu diễn (Bộ VHTTDL) đã tổ chức lễ công bố, lựa chọn đề cương, bản thảo các tác phẩm văn học nghệ thuật (VHNT) Sống mãi với thời gian.
Chiều 13/1, tại TP Bắc Giang, Bộ VHTTDL đã tổ chức Lễ công bố, lựa chọn Đề cương, bản thảo các tác phẩm văn học nghệ thuật Sống mãi với thời gian.
Thừa kịch bản yếu mà thiếu kịch bản hay'- không biết tự bao giờ đã là thực tế mà sân khấu Việt phải đối mặt và cho đến nay vẫn chưa tìm được lối ra.
Cùng với sự phát triển phong phú của nền văn học nghệ thuật nói chung, các tác phẩm về sân khấu của các trại sáng tác đã đóng góp một phần quan trọng trong đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân Thủ đô, thúc đẩy phong trào sân khấu không chuyên nở rộ, trở thành 'sân chơi' của quần chúng, do quần chúng trực tiếp sáng tạo và hưởng thụ.
Sáng 22-11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm với chủ đề: 'Giới thiệu tác phẩm kịch bản sân khấu được hỗ trợ năm 2023' nhằm tạo cầu nối giữa kịch bản sân khấu với đơn vị nghệ thuật.
Tọa đàm 'Giới thiệu tác phẩm kịch bản sân khấu được hỗ trợ năm 2023' do Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức sáng 22-11, đã hé lộ nhiều kịch bản sân khấu tốt, có tính thời sự, để quảng bá tới các đơn vị nghệ thuật, nhà hát của Hà Nội và cả nước.
Những tác phẩm văn học, nghệ thuật có quy mô, tầm vóc và tư tưởng lớn, có giá trị bền lâu trong lòng công chúng, luôn là ước mơ, khát vọng sáng tạo của giới văn nghệ sĩ.
Dự án 'Chuyến đi của rơm' góp phần bảo vệ môi trường, tái sử dụng nguồn tài nguyên sau mùa vụ bằng cách sản xuất các sản phẩm giấy từ rơm rạ thân thiện với môi trường.
Tác giả Trần Thùy Linh, hội viên Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Hải Dương vừa đoạt giải A và hai giải khuyến khích Cuộc thi 'Sáng tác kịch bản sân khấu tuyên truyền về hệ giá trị gia đình và phòng chống bạo lực gia đình năm 2023'.
Tối 26/8, Hội diễn sân khấu không chuyên tỉnh Hải Dương năm 2023 đã khép lại sau 2 ngày thi đầy sôi động, đậm sắc màu, thanh âm qua các thể loại tuồng, chèo, kịch nói. Hội diễn do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Hải Dương tổ chức.
Tôi vừa nhận được cuốn sách mới xuất bản 'Từ ánh đèn sàn diễn' của đồng nghiệp Nghiêm Thanh, cựu Phó trưởng ban Văn hóa – Văn nghệ Báo Nhân Dân gửi đến tòa soạn Tạp chí điện tử Văn hóa và Phát triển (vanhoavaphattrien.vn) gửi tặng.
Chưa bao giờ các chương trình hài lại 'trăm hoa đua nở' như bây giờ. Không chỉ trên các kênh truyền hình, các tiểu phẩm hài còn tràn ngập các nền tảng mạng xã hội Facebook, YouTube, TikTok, Vlog… do những người sản xuất nội dung nghiệp dư sản xuất nhưng vẫn thu hút hàng triệu view. Tuy nhiên, giữa 'rừng' hài ấy, có không ít hài nhảm nhưng lại hút người xem...
Hội Sân khấu Hà Nội vừa tổ chức tọa đàm 'Giới thiệu các tác phẩm kịch bản sân khấu được hỗ trợ năm 2021' với sự tham gia của các tác giả, đạo diễn, nghệ sĩ, đại diện các đơn vị nghệ thuật Thủ đô.
Hồng Vân gọi NSND Doãn Hoàng Giang là tượng đài của sân khấu, người đàn ông 'xù xì, thô ráp nhưng cực kỳ hiền lành'; Thành Lộc nói ông phá vỡ mọi sự ù lì, khuôn mẫu.
Nhiều vở diễn về hình tượng người chiến sĩ Công an có chất lượng cao của nhiều đơn vị nghệ thuật khác nhau sẽ biểu diễn phục vụ cán bộ, chiến sĩ (CBCS), nhân dân trong Tuần lễ Kịch CAND.
Sáng 25/5, tại Hà Nội, Cục Văn hóa cơ sở (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) đã tổ chức Tổng kết, trao giải Cuộc thi sáng tác kịch bản sân khấu tuyên truyền kỷ niệm 75 năm Ngày Thương binh, Liệt sĩ (27/7/1947- 27/7/2022).
Chúng tôi hẹn gặp nhau ở một quán cà phê nhỏ gần nhà anh. Đỗ Kỷ cưỡi trên chiếc Dream cũ đến điểm hẹn, trong trang phục giản dị không ngờ. Anh còn 'khai': Cũng trên 'con ngựa' sắt lỗi thời này, anh đã đưa đón 'mẹ chồng ghê gớm nhất màn ảnh', NSND Lan Hương (Hương Bông), trong bao nhiêu sự kiện. Nghệ sỹ sinh ra và lớn lên ở Hà Nội cũng chẳng ngại ăn uống ngay vỉa hè: 'Người ta ngồi được, tôi ngồi được. Sao cứ phải tạo áp lực cho chính mình?'.
Song hành với công tác phòng, chống dịch bệnh COVID-19, các cấp, các ngành, các địa phương trong tỉnh đã tập trung triển khai khá đồng bộ, kịp thời các chính sách an sinh xã hội, giúp người dân vượt qua 'bão dịch'.
Năm 2020, Nhà hát Kịch Hà Nội bước sang năm lịch sử thứ 61 và không khó để nhận ra họ đang nỗ lực để thổi bùng ngọn lửa được duy trì bền bỉ 60 năm qua, 'cháy' hết mình để biến nghệ thuật trở thành nguồn năng lượng cho đời sống... Và nhà hát cũng là điểm sáng của sân khấu Hà Nội năm qua.
Sáng ngày 9-12, Hội Sân khấu Hà Nội đã tổ chức buổi tọa đàm về vở chèo 'Tình sử Thăng Long' của Nhà hát Chèo Hà Nội. Không khí buổi tọa đàm đã diễn ra rôm rả với nhiều ý kiến khen chê khác nhau.
Ngày 25-9, tại Hà Nội, Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam tổ chức Ngày Sân khấu Việt Nam lần thứ XI - 2020 (12 tháng Tám âm lịch) với chương trình 'Giỗ Tổ sân khấu dân tộc' và tôn vinh các nghệ sĩ lão thành 70, 80, 90 tuổi.
Đông đảo nghệ sĩ đã tề tựu tại Nhà hát Lớn Hà Nội ôn lại những kỷ niệm đẹp nhân lễ giỗ tổ sân khấu được Hội nghệ sĩ sân khấu Việt Nam tổ chức ngày 25-9.
Trại sáng tác kịch bản sân khấu do Hội NSSK VN tổ chức vừa kết thúc là hoạt động nghề nghiệp đầu tiên của Hội trong nhiệm kỳ mới có những đổi mới tích cực được dư luận quan tâm. PV đã tìm tới NSND Thúy Mùi - Chủ tịch Hội để tìm hiểu.
'Có dịch hay không, cách ly mức độ nào thì cánh sáng tác chúng tôi khi ngồi viết thường đều ngồi nhà cho nên không thấy xáo trộn lắm. Hàng năm tôi cũng thường xa gia đình để 'cách ly tập trung' vài đợt mươi mười lăm ngày tại trại sáng tác, đi thực tế, ra Trường Sa...', nhà viết kịch Lê Quý Hiền trải lòng.
Đến hẹn lại lên, các sân khấu, trung tâm văn hóa của Thủ đô lại rộn ràng chuẩn bị các chương trình văn hóa, nghệ thuật để phục vụ khán giả vào dịp Tết Nguyên đán Canh Tý 2020.